Trang chủ Search

địa-chấn-học - 22 kết quả

Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ-Syria: Cảnh báo của các nhà khoa học

Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ-Syria: Cảnh báo của các nhà khoa học

Các nhà nghiên cứu cảnh báo, người dân Thổ Nhĩ Kỳ và Syria cần chuẩn bị tinh thần cho những trận động đất và dư chấn lớn tiếp theo trận động đất mạnh 7,8 độ xảy ra vào rạng sáng ngày 6/2.
Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Các nhà khoa học ước chừng vụ rò rỉ đã giải phóng khoảng 115.000 tấn khí methane, tác động đến môi trường tương đương với lượng khí thải CO2 hằng năm từ hai triệu chiếc ô tô. Nếu các nhà khoa học ước tính đúng thì đây là vụ rò rỉ khí đốt lớn nhất trong lịch sử; nhưng về cơ bản, sự cố này không làm thay đổi mức độ phát thải toàn cầu.
Tàu thám hiểm Trung Quốc phát hiện dấu vết của các trận lũ lớn trên sao Hỏa

Tàu thám hiểm Trung Quốc phát hiện dấu vết của các trận lũ lớn trên sao Hỏa

Tàu thám hiểm Zhurong của Trung Quốc đã quan sát sâu dưới bề mặt sao Hỏa và tìm thấy manh mối về hai trận lũ lớn từng định hình khu vực.
Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Năm 1936, nhà địa chất học người Đan Mạch Inge Lehmann đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về lõi rắn của Trái đất bằng cách phân tích dữ liệu sóng địa chấn. Khám phá của cô đã phủ nhận giả thuyết trước đó cho rằng cấu trúc bên trong của Trái đất hoàn toàn là kim loại lỏng nóng chảy.
Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Ngày 15/1/2022, núi lửa ngầm Hunga Tonga – Hunga Haʻapai ở Nam Thái Bình Dương phun trào, tạo ra sóng trọng lực chưa từng thấy trước đây trong khí quyển. Các nhà nghiên cứu đã xác định được nguyên nhân dẫn đến sự bất thường này và tìm ra một số dấu hiệu giúp dự báo các vụ phun trào tương tự trong tương lai.
Giải mã trận động đất sâu nhất từng được phát hiện: 750 km bên dưới lòng đất nước Nhật

Giải mã trận động đất sâu nhất từng được phát hiện: 750 km bên dưới lòng đất nước Nhật

Hầu hết các trận động đất trên Trái đất chỉ nằm trong độ sâu 100 km so với bề mặt, và ở đó, nhiệt độ và áp suất khiến đá có xu hướng uốn cong hơn là vỡ. Nhưng sáu năm trước, hơn 600 km dưới lòng đất, xuất hiện một loạt các trận động đất kỳ lạ.
Phát hiện và cảnh báo động đất bằng điện thoại Android

Phát hiện và cảnh báo động đất bằng điện thoại Android

Google vừa cho biết, người dùng điện thoại chạy hệ điều hành Android ở New Zealand và Hy Lạp sẽ nhận được thông báo về những trận động đất sắp xảy do chính các điện thoại thông minh phát hiện.
Lập giới hạn trên của tốc độ âm thanh

Lập giới hạn trên của tốc độ âm thanh

Một nhóm hợp tác nghiên cứu giữa trường đại học Queen Mary London, trường đại học Cambridge và Viện nghiên cứu vật lý áp suất cao ở Troitsk đã khám phá ra tốc độ nhanh nhất có thể của âm thanh.
Đo nhiệt độ đại dương bằng âm thanh động đất

Đo nhiệt độ đại dương bằng âm thanh động đất

Khi đi qua đại dương, âm thanh phát ra từ các trận động đất sẽ mang theo một phần thông tin quan trọng về vùng nước mà chúng đã đi qua: nhiệt độ.
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.