Trang chủ Search

đại-học-tư-thục - 29 kết quả

Cơ hội nhận giải thưởng 2 tỉ đồng cho các luận án tiến sĩ khoa học sức khỏe và khoa học máy tính

Cơ hội nhận giải thưởng 2 tỉ đồng cho các luận án tiến sĩ khoa học sức khỏe và khoa học máy tính

Trường Đại học Tư thục Quốc tế Sài Gòn (SIU) vừa công bố Giải thưởng SIU Prize, tôn vinh những công trình luận án tiến sĩ xuất sắc, với tổng giá trị 10 tỉ đồng.
Thế chông chênh của trường đại học tư thục trực thuộc tập đoàn kinh tế

Thế chông chênh của trường đại học tư thục trực thuộc tập đoàn kinh tế

Trước Tết Nguyên Đán vừa qua, có tin đồn chủ tịch của một trường đại học tư thục lớn đã bị bắt để điều tra. Lý do bị bắt không phải vì những sai phạm trong điều hành trường đại học, mà đến chủ yếu từ những mối quan hệ kinh doanh của vị chủ tịch này bên ngoài trường đại học.
Công bố Bảng xếp hạng Top 100 trường đại học Việt Nam (VNUR) năm 2023

Công bố Bảng xếp hạng Top 100 trường đại học Việt Nam (VNUR) năm 2023

Trong bảng xếp hạng 100 trường tốp đầu năm 2023, do nhóm thực hiện VNUR (Vietnam’s University Rankings) mới công bố, top ba trường dẫn đầu Việt Nam là ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh và ĐH Tôn Đức Thắng.
ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia Seoul buộc phải quốc tế hóa hoạt động đào tạo và nghiên cứu của mình, nếu không muốn trở thành “nạn nhân” của cuộc khủng hoảng già hóa dân số tại Hàn Quốc.
Trường đại học lên Đại học: Liệu có thành xu hướng?

Trường đại học lên Đại học: Liệu có thành xu hướng?

Việc chuyển từ mô hình Trường đại học lên Đại học hứa hẹn những tiến bộ gì về quản trị và liệu mô hình Đại học có hấp dẫn các trường đại học Việt Nam không? TS Phạm Hiệp - Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia - trao đổi với báo Khoa học & Phát triển xung quanh những câu hỏi này.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Trong bối cảnh nghiên cứu bị đình trệ, tiền tài trợ bốc hơi, nhiều nhà khoa học phải vật lộn để tiếp tục nghiên cứu hoặc tìm cách rời khỏi đất nước.
Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Kết hợp tư liệu lịch sử và phỏng vấn sâu, một nhóm tác giả Việt Nam khẳng định các cơ sở giáo dục đại học tư thục ở Việt Nam hình thành do Nhà nước chủ động mở đường, chứ không bị tác động bởi các tác nhân ngoại lai hay bởi nhu cầu học đại học tăng mạnh như thực tiễn từ các quốc gia khác trên thế giới.
Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.