Trang chủ Search

đại-học-công-lập - 80 kết quả

Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Sử dụng dữ liệu đáng tin cậy và phương pháp tiếp cận phù hợp với tình hình Việt Nam, một nghiên cứu mới đã ước tính chi phí đào tạo ở đại học công lập Việt Nam dao động từ 4,9 triệu đồng đến 18,1 triệu đồng/sinh viên. Đơn giá tổng thể ở Việt Nam được đánh giá là rất thấp so với chuẩn quốc tế, ngay cả khi so với các nước láng giềng tương đương.
Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.
Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Trong một bài bình luận mới đây, tạp chí Nature nhận định rằng, nước Mỹ không thể tiếp tục duy trì các chính sách chống đại dịch bất thường, không hiệu quả và không mạch lạc mà họ đã phải chịu đựng dưới thời Trump; đồng thời khuyến nghị các hoạt động mà chính quyền Biden nên thực hiện để tăng cường vai trò của khoa học trong chính sách của Mỹ.
Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Cuối năm 2019, Đại học VinUni chính thức được thành lập và trở thành đại học tư thục đầu tiên của Việt Nam tuyên bố phát triển theo mô hình đại học tinh hoa.
Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Các trường đại học công lập của Việt Nam gần đây đã bắt đầu đòi hỏi quyền tự chủ - một đòi hỏi rất tự nhiên sau nhiều năm chung sống với hệ thống kinh tế mệnh lệnh. Tuy nhiên, tôi cho rằng, trào lưu kêu gọi tự chủ đại học hiện nay ở Việt Nam đúng thì ít, sai nhiều hơn, mà nhiều nhất là nhầm lẫn.
Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học đã được nhắc tới từ cách đây hai thập kỷ và được luật hóa từ năm 2005, sau đó bắt đầu thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục đại học công lập.
Đầu tư của Chính phủ và hộ gia đình cho giáo dục qua những con số

Đầu tư của Chính phủ và hộ gia đình cho giáo dục qua những con số

Các báo cáo gần đây của Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho thấy, Chính phủ Việt Nam và hộ gia đình duy trì mức đầu tư cao cho giáo dục; tuy nhiên, vẫn còn khoảng cách giữa mức đầu tư và đòi hỏi của thực tế.
Thu hút sinh viên quốc tế: Kinh nghiệm châu Á và gợi ý cho Việt Nam

Thu hút sinh viên quốc tế: Kinh nghiệm châu Á và gợi ý cho Việt Nam

Theo nhóm nghiên cứu về quốc tế hóa giáo dục đại học ở Trường ĐH Phú Xuân, xu hướng du học đến các nước trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á, tính đến trước khi dịch COVID-19 bùng phát, đang trên đà tăng mạnh và Việt Nam có thể học được nhiều điều từ sự phát triển này.
Quản lý giáo dục đại học Việt Nam: Thừa và thiếu

Quản lý giáo dục đại học Việt Nam: Thừa và thiếu

Báo cáo mới xuất bản của World Bank (WB) nhận định rằng, hệ thống quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam có sự tham gia của quá nhiều bên, trong khi đó lại thiếu các hệ thống thông tin quan trọng để đưa ra các quyết định chính sách dựa trên bằng chứng, và các cơ sở đào tạo thiếu quyền tự chủ để hoạt động hiệu quả.