Trang chủ Search

đại-bác - 33 kết quả

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.
Lịch sử chiến tranh qua 100 trận đánh

Lịch sử chiến tranh qua 100 trận đánh

Để tạo dựng sáu thiên niên kỷ chiến tranh của nhân loại, Richard Overy quyết định tiếp cận dưới khía cạnh vi mô thông qua 100 trận đánh mà ông đánh giá có những phẩm chất nổi bật nhất: “chỉ huy”, “lấy ít địch nhiều”, “sáng tạo”, “nghi binh”, “lòng dũng cảm trước lửa đạn”, “vừa kịp lúc”.
Chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới

Chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới

Vào thế kỷ 16, Đô đốc Yi Sun-sin người Triều Tiên đã thiết kế và chế tạo chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới để sử dụng trong cuộc chiến chống lại quân đội Nhật Bản. Đây là loại tàu chiến mới có hình dạng giống một con rùa. Nó sở hữu nhiều tính năng tuyệt vời và được trang bị các loại vũ khí tối tân thời bấy giờ.
Cuộc chiến con lợn

Cuộc chiến con lợn

Năm 1859, giữa Anh và Mỹ đã xảy ra một vụ tranh chấp lãnh thổ trên quần đảo San Juan1, sự kiện về sau thường được gọi bằng cái tên đầy châm biếm - The Pig War (Cuộc chiến con lợn).
La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Trẻ tự kỷ thường phải tiếp nhận các phương thức trị liệu dạy chúng cách che giấu sự khó chịu, dồn nén tính cách thực sự, với mục tiêu trở nên vâng lời hơn - điều này khiến nguy cơ các em bị bắt nạt và lạm dụng tăng lên.
Robert Hooke: Người phát hiện ra tế bào

Robert Hooke: Người phát hiện ra tế bào

Vào thế kỷ 17, nhà khoa học người Anh Robert Hooke đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra tế bào, khối cấu tạo của mọi sự sống trên Trái đất.
Cướp biển vùng Caribbean: Thời đại hoàng kim

Cướp biển vùng Caribbean: Thời đại hoàng kim

Thời đại hoàng kim của cướp biển kéo dài từ thế kỷ 16 đến 18, khi những con tàu giao thương tại khu vực Đại Tây Dương ngày càng nhộn nhịp, đặc biệt ở vùng biển Caribbean. Ðây là cơ hội để những tên cướp biển liều lĩnh tấn công các tàu buôn, cướp bóc hàng hóa, bắt giữ người để đòi tiền chuộc hoặc bán làm nô lệ.
Liên Xô sao chép B-29 như thế nào?

Liên Xô sao chép B-29 như thế nào?

Khi được hỏi: “Đâu là nhân tố quyết định thắng lợi của Mỹ trước Phát xít Nhật trong Thế chiến II?”, không ít người sẽ trả lời “bom hạt nhân”, nhưng thật ra đó phải là siêu pháo đài bay (superfortress) B-29 do Boeing chế tạo.
Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả gần như đã bị đánh bại ở phương Tây nhưng mỗi năm nó vẫn giết chết hàng chục ngàn người ở những nước nghèo. Và những bài học từ dịch tả thực sự có giá trị khi chúng ta tìm kiếm một phương cách chữa trị virus corona.