Trang chủ Search

đường-hầm - 229 kết quả

Cơ học lượng tử có thể giải thích DNA có thể đột biến một cách tự nhiên

Cơ học lượng tử có thể giải thích DNA có thể đột biến một cách tự nhiên

DNA, các phân tử của sự sống, có thể sao chép với độ chính xác đáng kinh ngạc. Tuy nhiên quá trình này không hề miễn nhiễm với sai lỗi, thậm chí có thể dẫn đến những đột biến.
CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

Sau hơn ba năm tạm dừng để bảo trì và nâng cấp, Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) đã tái khởi động máy gia tốc hạt lớn (LHC) vào ngày 22/4. LHC là máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới, nằm trong một đường hầm hình tròn có chu vi 27 km tại biên giới Pháp và Thụy Sĩ.
Ứng dụng công nghệ nuôi sinh vật biển ở quy mô lớn tại Bảo tàng Hải dương học

Ứng dụng công nghệ nuôi sinh vật biển ở quy mô lớn tại Bảo tàng Hải dương học

Sau một thời gian khá dài phải tạm dừng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, được sự đầu tư của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Viện Hải dương học vừa hoàn thành thiết kế, lắp đặt và vận hành tổ hợp các bể nuôi sinh vật biển cỡ lớn thuộc khu trưng bày Tài nguyên biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa.
Chó robot “tuần tra" công viên khảo cổ Pompeii

Chó robot “tuần tra" công viên khảo cổ Pompeii

Robot bốn chân nhận nhiệm vụ giám sát những khu vực mà con người khó tiếp cận một cách an toàn.
Vũ khí hóa học đã được sử dụng từ cách đây 1.700 năm

Vũ khí hóa học đã được sử dụng từ cách đây 1.700 năm

Thế chiến thứ nhất là thời điểm cả thế giới biết đến khả năng tàn phá của vũ khí hóa học, nhưng thực tế việc sử dụng loại vũ khí này có thể đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử.
Ga tàu điện ngầm sâu nhất thế giới

Ga tàu điện ngầm sâu nhất thế giới

Phần lớn ga tàu điện ngầm (metro) thường có độ sâu không vượt quá chiều cao của một tòa nhà vài tầng (10 – 12m). Nhưng trong một số trường hợp, chẳng hạn do vướng sông hoặc đầm lầy mà các kỹ sư buộc phải đào sâu hơn nữa.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
COVIVAC: Sự chìm nổi của một vaccine Việt

COVIVAC: Sự chìm nổi của một vaccine Việt

Một lộ trình tiêm chủng thần tốc khiến người ta có thể yên tâm về độ phủ vaccine ở Việt Nam. Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn day dứt câu hỏi “giờ này, các vaccine nội trong đó có COVIVAC nay đang ở đâu trong chiến lược phát triển vaccine covid của Việt Nam?”
Trung Quốc xây các "thành phố bọt biển" để ứng phó lũ lụt

Trung Quốc xây các "thành phố bọt biển" để ứng phó lũ lụt

Sau 4 thập kỷ mở rộng rầm rộ, nhiều thành phố ở Trung Quốc có diện tích xây dựng quá lớn, trong khi diện tích thoát nước quá nhỏ, không thể ứng phó với những trận mưa lớn xảy ra ngày càng thường xuyên hơn do ấm lên toàn cầu.
Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Một phái bộ của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) vừa đến Nhật Bản hôm 6/9 để giúp chuẩn bị cho quá trình thải nước đã qua xử lý nhưng vẫn còn phóng xạ từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra đại dương.