Trang chủ Search

đô-thị-hóa - 185 kết quả

Trung Quốc xây các "thành phố bọt biển" để ứng phó lũ lụt

Trung Quốc xây các "thành phố bọt biển" để ứng phó lũ lụt

Sau 4 thập kỷ mở rộng rầm rộ, nhiều thành phố ở Trung Quốc có diện tích xây dựng quá lớn, trong khi diện tích thoát nước quá nhỏ, không thể ứng phó với những trận mưa lớn xảy ra ngày càng thường xuyên hơn do ấm lên toàn cầu.
Phát triển đô thị thông minh: Tận dụng công nghệ có sẵn để giải quyết các vấn đề đặc thù Việt Nam

Phát triển đô thị thông minh: Tận dụng công nghệ có sẵn để giải quyết các vấn đề đặc thù Việt Nam

Dù được thừa hưởng nhiều thành quả và kinh nghiệm của thế giới nhưng việc phát triển đô thị thông minh ở Việt Nam vẫn gặp nhiều thách thức.
Cây trứng cá có khả năng làm giảm nồng độ ô nhiễm bụi

Cây trứng cá có khả năng làm giảm nồng độ ô nhiễm bụi

PGS.TS. Nguyễn Văn Sinh, TS. Nguyễn Thế Cường (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), Nguyễn Xuân Hòa (ĐH Antwerp) và các cộng sự Bỉ mới xuất bản công bố “Particulate matter accumulation capacity of plants in Hanoi, Vietnam” trên tạp chí Environmental Pollution.
Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia già hóa nhanh nhất thế giới

Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia già hóa nhanh nhất thế giới

Việt Nam đang trong giai đoạn dân số vàng, nhưng cửa sổ vàng này sẽ đóng lại ngay khi chúng ta bước qua mốc “cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” như dự định đặt ra trong thập niên tới. Thiếu hụt nguồn nhân lực sẽ đặt ra thách thức rất lớn cho quá trình tăng trưởng của Việt Nam.
Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai

Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai

Đại dịch COVID 19 đã vén màn cho chúng ta thấy phần nào bức tranh hiện thực về những người nhập cư và thân phận bên lề của họ ở các đô thị lớn.
Chứng chỉ tiêm chủng: Lịch sử 700 năm

Chứng chỉ tiêm chủng: Lịch sử 700 năm

Cách ly, phong tỏa, đóng cửa biên giới là những công cụ phòng chống dịch bệnh đã có cách đây 700 năm. Ai muốn đi lại, khi thế giới đóng cửa, cần có một thẻ chứng minh về tình trạng sức khỏe của mình.
Ghi danh di sản UNESCO: Những góc nhìn khác

Ghi danh di sản UNESCO: Những góc nhìn khác

Ghi danh di sản không phải là sự tôn vinh của UNESCO dành cho một danh thắng hay di sản văn hóa, và nó cũng không chỉ dừng lại là câu chuyện của một quốc gia. Việc ghi danh đã kéo theo đó là những tranh chấp về chủ quyền văn hóa, chủ sở hữu di sản, và rộng hơn là câu chuyện về hậu ghi danh di sản.
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Nguy cơ từ dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi

Nguy cơ từ dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi

Cũng như nhiều quốc gia nhiệt đới gió mùa khác, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ sẽ phải hứng chịu nhiều cơn bùng phát của những dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi trong tương lai.
Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Sau sự suy giảm tới 90% của các rạn san hô tuyệt đẹp ở Nha Trang, giờ đây vùng biển miền Trung lại đứng trước một nguy cơ khác, đó là khả năng vĩnh viễn mất đi những thảm cỏ biển – hệ sinh thái vô cùng quan trọng ở vùng biển ven bờ không kém rạn san hô và rừng ngập mặn.