Trang chủ Search

điện-tích - 184 kết quả

Khám phá tetraquark “duyên mở” đầu tiên

Khám phá tetraquark “duyên mở” đầu tiên

Thí nghiệm LHCb tại CERN đã phát triển một cách mới để tìm ra những kết hợp lạ của các hạt quark, hạt cơ bản liên kết với nhau để hợp lại thành những hạt quen thuộc như proton và neutron. Cụ thể, LHCb đã quan sát nhiều tetraquark được tạo thành từ bốn hạt quark (hoặc hai quark và hai phản quark).
Nguy cơ nhiễm độc chì trong máu ở trẻ em các nước đang phát triển

Nguy cơ nhiễm độc chì trong máu ở trẻ em các nước đang phát triển

Khoảng 800 triệu trẻ em, chủ yếu ở các nước đang phát triển, đang đối diện với nguy cơ nhiễm độc chì trong máu.
Phát hiện điểm yếu mới trong protein gai của virus SARS-CoV-2

Phát hiện điểm yếu mới trong protein gai của virus SARS-CoV-2

Mặc dù virus SARS-CoV-2 sử dụng nhiều loại protein khác nhau để sinh sôi, xâm nhập tế bào, nhưng protein gai là protein quan trọng nhất mà virus sử dụng để gắn vào thụ thể trên bề mặt tế bào vật chủ.
Xử lý triệt để chất thải nguy hại bằng hệ thống lò đốt rác hồ quang điện

Xử lý triệt để chất thải nguy hại bằng hệ thống lò đốt rác hồ quang điện

PGS.TS Lê Văn Lữ, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TPHCM cùng các cộng sự đã nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống lò đốt rác hồ quang điện có nhiệt độ siêu cao, trên 1.500°C, có thể xử lý triệt để chất thải nguy hại.
Năng lượng tái tạo: Góp phần lấp dần khoảng trống nhu cầu điện

Năng lượng tái tạo: Góp phần lấp dần khoảng trống nhu cầu điện

Hơn 3 năm, điện Mặt trời và điện gió của Việt Nam đã phát triển về công suất điện và trở thành một nguồn điện góp phần vào việc thực hiện mục tiêu Quy hoạch điện VII điều chỉnh của Việt Nam.
Phát hiện một dạng mới của vật chất bên trong các sao neutron

Phát hiện một dạng mới của vật chất bên trong các sao neutron

Một nhóm nghiên cứu Phần Lan đã tìm ra bằng chứng thuyết phục về sự hiện diện của vật chất quark “lạ” trong các lõi của những ngôi sao neutron lớn nhất đang tồn tại. Họ có được kết luận này bằng việc kết hợp với lý thuyết vật lý hạt và vật lý hạt nhân, qua đó đo lường được sóng hấp dẫn từ những vụ va chạm sao neutron.
Chế tạo thành công hồng cầu nhân tạo

Chế tạo thành công hồng cầu nhân tạo

Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí ACS Nano vào tháng 5/2020, các nhà sinh học tại Đại học New Mexico (Mỹ), Phòng thí nghiệm Quốc gia Sandia (Mỹ) và Đại học Công nghệ Nam Trung Quốc chế tạo thành công các tế bào hồng cầu tổng hợp (RRBC) trong phòng thí nghiệm bằng cách kết hợp một số vật liệu sinh học với hợp chất polyme.
James Chadwick: Người phát hiện neutron

James Chadwick: Người phát hiện neutron

Tính đến năm 1920, các nhà vật lý biết rằng phần lớn khối lượng nguyên tử nằm trong một hạt nhân ở trung tâm, và phần lõi trung tâm này chứa các proton. Vào tháng 5 năm 1932, James Chadwick tuyên bố hạt nhân nguyên tử cũng chứa một hạt mới không mang điện gọi là neutron.
JJ Thomson: Người phát hiện electron

JJ Thomson: Người phát hiện electron

Vào năm 1897, nhà khoa học người Anh JJ Thomson thực hiện các thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của của các electron, mặc dù ông chưa thể nhìn thấy hay tách chúng ra khỏi nguyên tử. Khám phá của ông góp phần mở ra một lĩnh vực mới của khoa học, đó là vật lý hạt.
In 3D mô cấy ghép não bằng polyme dẫn điện

In 3D mô cấy ghép não bằng polyme dẫn điện

Các kỹ sư tại Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ đã và đang phát triển các mô thần kinh nhân tạo linh hoạt và an toàn hơn so với các mô cấy ghép não bằng kim loại hiện nay.