Trang chủ Search

điểm-đầu-tư - 26 kết quả

Đại học Quốc gia TPHCM hợp tác với Synopsys đào tạo nhân lực vi mạch bán dẫn

Đại học Quốc gia TPHCM hợp tác với Synopsys đào tạo nhân lực vi mạch bán dẫn

Ngày 15/3, Đại học Quốc gia TPHCM và Tập đoàn công nghệ Synopsys (Mỹ) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác tăng cường năng lực đào tạo và nghiên cứu lĩnh vực thiết kế vi mạch.
Quỹ đầu tư CEE - Đài Loan: Bắt đầu tạo dấu ấn tại Trung và Đông Âu

Quỹ đầu tư CEE - Đài Loan: Bắt đầu tạo dấu ấn tại Trung và Đông Âu

Với 200 triệu USD đầu tư vào các công ty khởi nghiệp và các công ty cần mở rộng quy mô, Quỹ đầu tư Trung và Đông Âu (CEE) của công ty Đài Loan Taiwania Capital đang trở thành một “thế lực” đáng kể trong khu vực này.
TECHFEST: Nhìn lại 8 năm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp

TECHFEST: Nhìn lại 8 năm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp

Một hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo với gần như đầy đủ các thành phần chính đã dần được hình thành qua tám kỳ TECHFEST. Tuy nhiên, để đi vào vận hành đúng như mong đợi và trở thành vườn ươm cho những ý tưởng và giải pháp mới thì hệ sinh thái này vẫn cần những chính sách phù hợp.
Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Những thay đổi như tiết giảm thủ tục hành chính, tài chính và tăng khung thời gian thực hiện Chương trình lên 10 năm, thậm chí là chấp nhận rủi ro được kỳ vọng sẽ đánh dấu bước ngoặt thay đổi quan điểm về đầu tư cho KH&CN.
Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Những vướng mắc đang bủa vây rất nhiều khâu của thị trường KH&CN và trở thành một trong những nguyên nhân khiến thị trường này khó phát triển, thậm chí bế tắc. Muốn góp phần tháo gỡ các vướng mắc ấy, có lẽ trước tiên cần xuất phát từ thể chế.
Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Các chương trình sẽ theo hướng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KHCN trên tinh thần chấp nhận rủi ro trong khoa học theo thông lệ quốc tế; bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, công bằng, tạo điều kiện cho khoán sản phẩm và hậu kiểm, gắn kết với thúc đẩy đổi mới trong doanh nghiệp.
Viettel: Một thập kỷ làm chủ công nghệ lõi

Viettel: Một thập kỷ làm chủ công nghệ lõi

Những gì Viettel có được sau một thập kỷ bền bỉ dành nhiều nguồn lực cho R&D không chỉ là hàng trăm nghiên cứu và công nghệ được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực công nghệ quân sự, công nghệ viễn thông, thiết bị dân dụng mà còn là bước chạy đà cho những cái mốc tiếp theo.
KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

Với sự tư vấn và đóng góp của nhiều nhà khoa học, báo KH&PT đã chọn ra năm sự kiện KH&CN tiêu biểu của năm 2021, không chỉ phản ánh hiện trạng của nền khoa học trong năm qua mà còn cho thấy những tác động của nó tới tương lai.
Ngành công nghiệp vũ trụ Châu Âu: Nâng cao vị thế R&D của doanh nghiệp nhỏ

Ngành công nghiệp vũ trụ Châu Âu: Nâng cao vị thế R&D của doanh nghiệp nhỏ

Để đáp ứng các nhu cầu về R&D trong lĩnh vực không gian của châu Âu, các nhà hoạch định chính sách cần cải thiện hơn nữa sự hỗ trợ các công ty vừa và nhỏ, nhằm giúp họ thực hiện có hiệu quả các dự án lớn hàng tỷ euro.
Quỹ VINIF tài trợ sau tiến sĩ: Cơ hội cho ai?

Quỹ VINIF tài trợ sau tiến sĩ: Cơ hội cho ai?

Trong bối cảnh Việt Nam còn rất hiếm hoi nguồn tài trợ học bổng sau tiến sĩ thì sự xuất hiện của chương trình tài trợ như vậy của VinIF, một quỹ tư nhân mới khởi động được ba năm, dường như là tín hiệu vui.