Trang chủ Search

Đức-Quốc-xã - 96 kết quả

Liane Russell - Người phát hiện tác hại của phóng xạ đối với phôi thai

Liane Russell - Người phát hiện tác hại của phóng xạ đối với phôi thai

Liane Russell đã tiến hành những nghiên cứu đầu tiên nhằm xác định tác hại của phóng xạ đối với phôi thai trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Nghiên cứu của cô là tiền đề cho các hướng dẫn an toàn khi chụp X quang cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Ukraine: Những di sản văn hóa vô giá

Ukraine: Những di sản văn hóa vô giá

Bên cạnh những mất mát nặng nề mà người dân Ukraine đang phải hứng chịu, thế giới cũng đặc biệt lo ngại về số phận các di sản văn hóa của đất nước này trước cảnh chiến tranh leo thang.
Hợp tác khoa học EU-Nga sẽ dừng lại?

Hợp tác khoa học EU-Nga sẽ dừng lại?

Christian Ehler, một trong những nhà đàm phán khoa học hàng đầu của Nghị viện châu Âu, cho rằng Ủy ban châu Âu (EC) phải ngừng ngay lập tức các khoản kinh phí từ chương trình tài trợ cho khoa học Horizon 2020 cũng như những chương trình khác với các nhà khoa học Nga.
Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.
Mối tình của Einstein và đàn vĩ cầm

Mối tình của Einstein và đàn vĩ cầm

Nhà bác học Albert Einstein hiếm khi rời khỏi nhà mà không mang theo một cây đàn vĩ cầm [hay còn gọi là đàn violin]. Niềm đam mê âm nhạc đã truyền cảm hứng cho ông phát triển một số lý thuyết vật lý có tầm ảnh hưởng rộng rãi nhất trong khoa học.
Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Các bằng chứng văn bản và khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại chăm sóc chu đáo cho trẻ sơ sinh khuyết tật.
Dịch bệnh thế kỷ XIX: Trạm khử trùng ở London

Dịch bệnh thế kỷ XIX: Trạm khử trùng ở London

Ở quận Hackney, London có một “trạm khử trùng”, nơi được cho là đảm bảo người dân an toàn, không bị lây bệnh truyền nhiễm, tồn tại ngót trăm năm. Nó rọi cho chúng ta thông tin mới về việc chính quyền đã nỗ lực hỗ trợ người dân nghèo vượt qua dịch bệnh như thế nào.
Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Trong cuốn sách “Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng”, nhà sử học trẻ tuổi nổi tiếng người Hà Lan Rutger Bregman đưa độc giả vào hành trình phá bỏ những định kiến tiêu cực về bản chất con người.
Đi tìm lẽ sống: Điều gì nâng đỡ sự hiện tồn của mỗi chúng ta?

Đi tìm lẽ sống: Điều gì nâng đỡ sự hiện tồn của mỗi chúng ta?

Bước ra từ thống khổ, Viktor Frankl dùng chính những chiêm nghiệm từ máu và nước mắt của mình để tìm ra một giải pháp khả thi cho những căn bệnh tinh thần của cả những thế hệ sau.
Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Khi nước Mỹ đối mặt với bệnh bại liệt, nhiều nhà khoa học đã ngần ngại trước việc phải nuôi cấy và nghiên cứu loại virus nguy hiểm này. Tuy nhiên, một người đã dũng cảm thực hiện và tạo ra những thay đổi lớn lao cho ngành nghiên cứu virus: Marguerite Vogt.