Trang chủ Search

Đồ-Sơn - 16 kết quả

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Dù diễn ra âm thầm nhưng kế hoạch chống phong tỏa và phá hủy thủy lôi Mỹ gắn mác "Kẻ hủy diệt" của những người anh hùng Đường biển vẫn được chuẩn bị bài bản về công nghệ.
Ứng dụng thiết bị bay không người lái đánh giá hệ sinh thái ven biển và đảo Hải Phòng

Ứng dụng thiết bị bay không người lái đánh giá hệ sinh thái ven biển và đảo Hải Phòng

Trong nhiệm vụ KHCN cấp thành phố Hải Phòng này, các thiết bị bay được sử dụng gồm Phantom 4 Pro và Phantom 4 Multispectral có gắn camera toàn dải độ phân giải cao, có khả năng chụp ảnh đa mặt và chụp cả hình ảnh màu và dải hẹp.
Sản xuất thử nghiệm tôm thẻ chân trắng bằng công nghệ lọc tuần hoàn (RAS) tại Hải Phòng

Sản xuất thử nghiệm tôm thẻ chân trắng bằng công nghệ lọc tuần hoàn (RAS) tại Hải Phòng

Đó là nội dung dự án sản xuất thử nghiệm được TS Đỗ Mạnh Hào, Trạm trưởng Trạm Nghiên cứu Biển Đồ Sơn (Viện Tài nguyên và Môi trường biển) đề xuất hội đồng khoa học cấp thành phố cho phép triển khai trong thời gian tới.
Cá heo Lưng gù Thái Bình Dương xuất hiện ở vùng biển Đồ Sơn

Cá heo Lưng gù Thái Bình Dương xuất hiện ở vùng biển Đồ Sơn

Đây là loài cá heo quý hiếm, được liệt kê trong sách đỏ của Việt Nam ở mức nguy cấp (EN).
Ca tụng bóng tối

Ca tụng bóng tối

Trong “Ca tụng bóng tối”, Tanizaki Jun’ichirō đi sâu vào khám phá tầm quan trọng của bóng tối đối với văn hóa Nhật Bản.
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề
Nỗ lực cứu di sản của Vương quốc Lưu Cầu sau thảm họa cháy rụi

Nỗ lực cứu di sản của Vương quốc Lưu Cầu sau thảm họa cháy rụi

Sau gần 11 tiếng đồng hồ chìm trong biển lửa, thành cổ Shuri – Okinawa, Nhật Bản – đã gần như bị thiêu rụi trong sự bàng hoàng của người dân địa phương. Chính quyền và người dân đang nỗ lực gấp rút tiến hành hướng tới việc phục dựng tòa thành cổ - một biểu tượng bản sắc của hòn đảo này.
An toàn nano – một vấn đề chưa được quan tâm tương xứng

An toàn nano – một vấn đề chưa được quan tâm tương xứng

Công nghệ nano ra đời khá sớm và phát triển khá mạnh mẽ tại Việt Nam, tuy nhiên vấn đề an toàn nano còn chưa được quan tâm chú ý một cách tương xứng.
Sản xuất dấm gỗ diệt côn trùng, cải tạo đất

Sản xuất dấm gỗ diệt côn trùng, cải tạo đất

Từ nguyên liệu là cây bạch đàn, Công ty CP Phân bón và Dịch vụ tổng hợp Bình Định (Biffa) đã nghiên cứu và sản xuất thành công dấm gỗ trong quá trình sản xuất than sinh học từ gỗ bạch đàn, có thể ứng dụng để phát triển canh tác nông nghiệp an toàn.