Trang chủ Search

Đại-học-Bern - 16 kết quả

Neutrino lần đầu tiên được phát hiện trong máy gia tốc hạt

Neutrino lần đầu tiên được phát hiện trong máy gia tốc hạt

Thông qua một máy dò hạt mang tên FASER, các nhà vật lý tại Đại học Bern (Thụy Sĩ) lần đầu tiên ghi nhận các hạt hạ nguyên tử neutrino được tạo ra trong Máy gia tốc hạt lớn (LHC) của Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN).
Hai biến thể phụ mới của Omicron ảnh hưởng thế nào đến đại dịch

Hai biến thể phụ mới của Omicron ảnh hưởng thế nào đến đại dịch

Chỉ vài tuần sau khi BA.2, biến thể phụ của Omicron, làm tăng số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu, hai biến thể phụ mới - BA.4 và BA.5 - lại xuất hiện và nhanh chóng chiếm ưu thế.
Giải trình tự gen để tìm gốc gác những người nông dân đầu tiên

Giải trình tự gen để tìm gốc gác những người nông dân đầu tiên

Khoảng trước 12.000 năm trước, những người du mục săn bắn hái lượm ở Trung Đông đã thực hiện một trong những bước chuyển quan trọng nhất trong lịch sử loài người: dừng lại ở một địa điểm để trồng trọt và làm nông nghiệp.
Biến thể Omicron đến từ đâu?

Biến thể Omicron đến từ đâu?

Kể từ khi các nhà khoa học Nam Phi thông báo đã xác định được một biến thể mới đáng lo ngại của SARS-CoV-2, cả thế giới hồi hộp chờ đợi những manh mối về việc Omicron đã phát triển ở đâu và như thế nào, và cần làm gì để tránh các biến thể nguy hiểm trong tương lai.
Những khoảng trống về COVID-19

Những khoảng trống về COVID-19

Đại dịch Corona đã tạo ra vô vàn nghiên cứu và thí nghiệm trên thế giới. Cho dù hiện nay con người đã biết nhiều điều về Sars-CoV-2 so với cách đây một năm. Tuy nhiên nhiều vấn đề trọng tâm vẫn chưa được làm rõ.
Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.
Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Mặc dù chúng ta đều biết rằng SARS-CoV-2 đến từ một loài động vật, nhưng việc tìm ra loài nào thì lại là việc vô cùng phức tạp.
Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Trong thời gian đầu không thể có mẫu bệnh phẩm để phân lập SARS-CoV-2, NCS Trần Thị Như Thảo cùng các đồng sự ở Đại học Bern đã phát triển phương pháp mới giúp tái tạo SARS-CoV-2 từ các đoạn DNA tổng hợp chỉ trong vòng 1 tuần.
Tái tạo nhanh virus SARS-CoV-2 bằng phương pháp sử dụng nấm men

Tái tạo nhanh virus SARS-CoV-2 bằng phương pháp sử dụng nấm men

Nghiên cứu sinh tiến sĩ Trần Thị Như Thảo cùng các cộng sự tại Đại học Bern, Thụy Sĩ, đã phát triển một nền tảng gen tổng hợp dựa trên nấm men có khả năng tái tạo nhanh chóng các loại virus RNA khác nhau, bao gồm cả SARS-CoV-2, cho phép chúng ta phản ứng kịp thời với các loại virus mới. Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature.
Dùng dữ liệu vệ tinh để phát hiện trộm mộ cổ

Dùng dữ liệu vệ tinh để phát hiện trộm mộ cổ

Các nhà khoa học trên thế giới hiện đang sử dụng hình ảnh từ vệ tinh có độ phân giải cao để xác định những nơi mà các băng nhóm trộm mộ đang rình mò cướp phá.