Trang chủ Search

ĐBSCL - 233 kết quả

Xác định các mô hình sinh kế phù hợp và bền vững nhất ở 3 tiểu vùng thuộc ĐBSCL

Xác định các mô hình sinh kế phù hợp và bền vững nhất ở 3 tiểu vùng thuộc ĐBSCL

Trong nghiên cứu mới về sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSCL, các mô hình này được xác định dựa trên chỉ số về mức độ phù hợp và bền vững được tính từ bảy loại chỉ số: mức độ phù hợp với điều kiện tự nhiên trong tương lai; sức chống chịu với biến đổi khí hậu; khả năng ứng phó với rủi ro; và các chỉ số kinh tế, xã hội, môi trường và giới.
Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Trung Thành (trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã tìm ra được phương pháp tận dụng nước nhiễm phèn để tạo ra loại vật liệu nhựa - oxit phèn sắt có khả năng xử lý đồng thời photphat, canxi và magie trong nước.
Giải pháp bảo vệ đa tuyến với cơ sở hạ tầng xanh cho vùng ven biển ĐBSCL

Giải pháp bảo vệ đa tuyến với cơ sở hạ tầng xanh cho vùng ven biển ĐBSCL

TS. Lê Xuân Tú (Viện KH Thủy lợi miền Nam) và các cộng sự trong nước, quốc tế mới đưa ra một giải pháp hữu hiệu bảo vệ khu vực ven biển ở khu vực ĐBSCL trước đe dọa của rủi ro thiên tai và nước biển dâng.
Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Mặc dù có khá nhiều chính sách khuyến khích và hỗ trợ về chuyển giao kết quả nghiên cứu trong trường đại học và thúc đẩy sự hợp tác trường đại học - doanh nghiệp nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều khó khăn cần sự ra tay của chính sách.
Chuyển giao công nghệ giữa viện - trường - doanh nghiệp: Những vướng mắc

Chuyển giao công nghệ giữa viện - trường - doanh nghiệp: Những vướng mắc

Một trong những nguyên nhân chính khiến việc chuyển giao công nghệ giữa viện, trường và doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn là do những vướng mắc trong định giá công nghệ, phân chia quyền sở hữu,...
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Để có giải pháp tổng thể cho bài toán xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt Nam vào những thị trường lớn và nhiều hàng rào kỹ thuật như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…, không chỉ cần nỗ lực của riêng ngành nông nghiệp mà phải có được sự hợp tác liên ngành, liên bộ, đặc biệt giữa Bộ NN&PTNT - Bộ KH&CN - Bộ Công thương.
Phân lập hai chủng vi khuẩn phòng bệnh cho cá tra

Phân lập hai chủng vi khuẩn phòng bệnh cho cá tra

Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM đã phân lập được 2 chủng vi khuẩn có hoạt tính đối kháng với vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ và xuất huyết trên cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long, có thể sử dụng để sản xuất chế phẩm sinh học phòng ngừa bệnh cho cá tra.
Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
ĐHQG-HCM phối hợp với ĐH Quốc gia Seoul nâng cao chất lượng đào tạo trong lĩnh vực nông nghiệp

ĐHQG-HCM phối hợp với ĐH Quốc gia Seoul nâng cao chất lượng đào tạo trong lĩnh vực nông nghiệp

Sáng 8/4, ĐHQG-HCM và ĐH Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã chính thức triển khai dự án “Tăng cường giáo dục đại học ngành nông nghiệp tại ĐHQG-HCM” với kinh phí 9,09 triệu USD từ nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA).