Trang chủ Search

ô-nhiễm-môi-trường - 681 kết quả

Sinh viên chế tạo vật liệu làm siêu tụ điện từ vỏ sầu riêng

Sinh viên chế tạo vật liệu làm siêu tụ điện từ vỏ sầu riêng

Nhận thấy hạn chế của máy điện châm sử dụng pin truyền thống, nhóm sinh viên ĐH Quốc gia TPHCM đã chế tạo siêu tụ điện từ vỏ sầu riêng để lưu trữ năng lượng ổn định và thân thiện với môi trường.
Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Trong cuốn sách mới nhất của mình, Peter Frankopan chỉ ra, bất chấp công nghệ phát triển đến mức độ tinh vi nào đi nữa thì vị trí bấp bênh của nhân loại trước các thảm họa tự nhiên vẫn không đổi.
Chất thải điện tử tăng nhanh gấp 5 lần so với khả năng tái chế

Chất thải điện tử tăng nhanh gấp 5 lần so với khả năng tái chế

Theo báo cáo Giám sát Chất thải Điện tử Toàn cầu (GEM) lần thứ tư của Liên Hợp Quốc được công bố vào tháng 3/2024, sự tích tụ chất thải điện tử trên toàn thế giới đang tăng lên ở mức đáng báo động, vượt xa các nỗ lực tái chế.
Đánh giá nồng độ vi nhựa trong nước mặt các hồ ở Đà Nẵng

Đánh giá nồng độ vi nhựa trong nước mặt các hồ ở Đà Nẵng

Một nhóm các nhà khoa học từ Trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng đã tiến hành nghiên cứu về hiện trạng và đặc điểm của ô nhiễm vi nhựa ở bảy hồ ở quận Thanh Khê và Liên Chiểu, Đà Nẵng.
Quy trình công nghệ để dạng hóa sản phẩm từ gừng

Quy trình công nghệ để dạng hóa sản phẩm từ gừng

Nhóm tác giả ở Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu, thực hiện quy trình công nghệ nano hóa hỗn hợp tinh nghệ gừng và một số dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ CO2 lỏng siêu tới hạn, làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm bảo vệ sức khỏe.
Âm thanh từ rạn san hô khỏe mạnh có thể giúp phục hồi rạn san hô bị tàn phá

Âm thanh từ rạn san hô khỏe mạnh có thể giúp phục hồi rạn san hô bị tàn phá

Các nhà khoa học làm việc ngoài khơi Quần đảo Virgin ở vùng Caribbean đã phát hiện ra rằng âm thanh của một môi trường san hô khỏe mạnh giúp tăng gấp bảy lần khả năng ấu trùng san hô đến cư trú tại một rạn san hô đã bị hư hại.
Phát hiện ba loài nhện bắt côn trùng gây hại trên cây có múi

Phát hiện ba loài nhện bắt côn trùng gây hại trên cây có múi

Các nhà khoa học phát hiện ba loài nhện bắt mồi mới hiện diện trên cây có múi tại các tỉnh Nam Bộ.
Nghị viện EU cho phép “hình sự hóa” các hành động phá hủy hệ sinh thái nghiêm trọng

Nghị viện EU cho phép “hình sự hóa” các hành động phá hủy hệ sinh thái nghiêm trọng

Liên minh châu Âu EU đã trở thành cơ quan quốc tế đầu tiên hình sự hóa các trường hợp phá hủy môi trường nghiêm trọng được xếp vào dạng “tương đương với hủy diệt môi trường”. Các chuyên gia gọi đây là một cuộc cách mạng về môi trường.
Giải pháp trữ nước mưa, góp phần quản lý ngập lụt tại TPHCM

Giải pháp trữ nước mưa, góp phần quản lý ngập lụt tại TPHCM

Viện Môi trường và Tài nguyên – Đại học Quốc gia TPHCM đã nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp trữ nước mưa, góp phần quản lý tình trạng ngập lụt tại TPHCM.
Phân lập vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide từ nước thải thủy sản

Phân lập vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide từ nước thải thủy sản

Từ mẫu nước thải thu ở các công ty chế biến thủy sản, nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Cần Thơ đã phân lập được 15 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide, mở ra tiềm năng ứng dụng vào xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học.