Trang chủ Search

áp-bức - 33 kết quả

Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Theo chính trị gia Uehara Etsujirō, sự ra đời chính thể lập hiến Nhật Bản bước đầu xuất phát từ đòi hỏi của nhân dân, từ một bộ phận quốc dân hay toàn thể quốc dân nỗ lực phấn đấu giành được chứ không phải nhờ chính phủ hay một cá nhân riêng lẻ nào.
TOÀN VĂN DIỄN VĂN KHAI MẠC ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG

TOÀN VĂN DIỄN VĂN KHAI MẠC ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG

DIỄN VĂN KHAI MẠC của đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay mặt Đoàn Chủ tịch đọc tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam sáng ngày 26/01/2021).
Will Rogers: Người có sức ảnh hưởng có một không hai trong lịch sử văn hóa Mỹ

Will Rogers: Người có sức ảnh hưởng có một không hai trong lịch sử văn hóa Mỹ

Will Rogers đã lay động người dân Mỹ bằng khiếu hài hước, các bài báo, sức mạnh của một ngôi sao điện ảnh và sức ảnh hưởng chính trị.
Thủ tướng: Làm những việc có lợi cho dân, cho nước là trách nhiệm và danh dự của mỗi người

Thủ tướng: Làm những việc có lợi cho dân, cho nước là trách nhiệm và danh dự của mỗi người

Tối nay, 12/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự chương trình giao lưu điển hình toàn quốc năm 2020 trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Năm 2019 được đánh dấu bởi những thảm họa về môi trường và khí hậu. Có những người đã nói về nó như “năm 0 cho ngày tận thế khí hậu.” Đầu năm 2020, thảm họa cháy rừng ở Úc lại gây ra những mất mát khiến toàn thế giới thương tiếc. Giữa bối cảnh đó, giáo dục vì phát triển bền vững (GDVPTBV) là niềm hi vọng.
Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Trong bài viết này, tôi thử phân tích tấm gương làm khoa học của Nguyễn Ái Quốc. Tài liệu tôi sử dụng là bài: Một vài tư liệu về thời gian bác viết “ Những người bị áp bức “hay “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Công Thị Nghĩa tức Thu Trang đăng trong tập san Khoa học xã hội, số 5 tháng 12 năm 1978 của Hội Khoa học Xã hội Việt Nam tại Pháp.
Người Kurd: Dân tộc không có quốc gia

Người Kurd: Dân tộc không có quốc gia

Người Kurd đóng vai trò trung tâm trong nhiều vấn đề nhạy cảm ở Trung Đông, từ giải quyết xung đột ở Syria cho đến cuộc chiến chống Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS). Dù vậy, người Kurd cho đến nay vẫn được coi là dân tộc không có quốc gia.
Cánh đồng Chum: Những bí ẩn

Cánh đồng Chum: Những bí ẩn

Cánh đồng Chum ở tỉnh Xieng Khouang của Lào là một trong những địa điểm tham quan hấp dẫn nhất trên Trái đất. Nơi đây nổi tiếng với hàng nghìn chum đá khổng lồ nằm rải rác gần 100 vị trí khác nhau tại vùng núi phía Bắc của Lào, và chúng chứa đựng nhiều điều bí ẩn chưa được khám phá.
Bắc Kỳ tạp lục

Bắc Kỳ tạp lục

Năm 1882, Henri Emmanuel Souvignet, giáo sĩ truyền giáo thuộc Hội Thừa sai Paris, bấy giờ mới 27 tuổi, lần đầu đặt chân đến Bắc Kỳ. Sau một thời gian ngắn tham gia đào tạo giáo sĩ trẻ tại phía nam Hà Nội, năm 1893, ông được cử về coi sóc giáo phận Phủ Lý.
Giải thưởng Học giả cống hiến Indonesia 2019: Khoa học hãy rời khỏi tháp ngà

Giải thưởng Học giả cống hiến Indonesia 2019: Khoa học hãy rời khỏi tháp ngà

Tại Jakarta hôm 28/6 vừa qua, Kompas – nhật báo lớn nhất Indonesia đã tổ chức trao Giải thưởng Học giả cống hiến cho hai nhà khoa học xuất sắc của nước này, đồng thời khơi lại một vấn đề bức thiết mà không chỉ Indonesia mà nhiều nước khác cùng trăn trở: “Làm thế nào để nhà khoa học đến gần hơn với xã hội?”