Trang chủ Search

xích-đạo - 140 kết quả

Một năm khám phá sao Hỏa, Perseverance tìm được những gì?

Một năm khám phá sao Hỏa, Perseverance tìm được những gì?

Trong một năm, tàu thám hiểm Perseverance của NASA đã đi hơn 3 km qua địa hình đá sao Hỏa, thu thập sáu mẫu đá quý giá dự kiến sẽ trả về Trái đất trong tương lai. Điểm đến tiếp theo của Perseverance là một vùng châu thổ cổ đại để tìm kiếm dấu hiệu sự sống.
Phát hiện nước dưới bề mặt sao Hỏa

Phát hiện nước dưới bề mặt sao Hỏa

Tàu vũ trụ ExoMars Trace Gas Orbiter (TGO) của Cơ quan Vũ trụ châu Âu đã phát hiện một lượng nước lớn bên dưới hẻm núi Valles Maineris trên sao Hỏa thông qua việc lập bản đồ hydro trong lớp đất mặt bao phủ bề mặt hành tinh đỏ ở độ sâu khoảng một mét.
Phát hiện loài cuốn chiếu cổ đại khổng lồ

Phát hiện loài cuốn chiếu cổ đại khổng lồ

Các nhà khảo cổ phát hiện một mẫu hóa thạch mới - các đoạn cơ thể của một loài cuốn chiếu tên là Arthropleura - cho thấy loài này từng dài 2,7 mét và nặng 50 kg.
Điều hòa nhiệt độ trong một khí hậu biến đổi: Phân chia giàu – nghèo gia tăng

Điều hòa nhiệt độ trong một khí hậu biến đổi: Phân chia giàu – nghèo gia tăng

Khi khí hậu trái đất ấm lên, cư dân ở các quốc gia giàu có sẽ tìm kiếm một số cách giải quyết vấn đề này, ví dụ như điều hòa nhiệt độ. Tuy nhiên người sống ở quốc gia thu nhập trung bình và thấp có thể phải trả nhiều tiền điện hơn hoặc không có cách nào làm mát được, theo một nghiên cứu có các tác giả ở trường ĐH California, Berkeley.
Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Kế thừa di sản từ thiên niên kỷ đầu tiên trong lịch sử loài người, các nhà khoa học thời Trung cổ đã cải tiến các phương pháp khí tượng và phổ biến nó trên toàn thế giới.
TS. Bùi Minh Tuân: lý giải dao động của trường mưa tại Việt Nam

TS. Bùi Minh Tuân: lý giải dao động của trường mưa tại Việt Nam

Tinh thần nghiêm túc và niềm say mê những bài toán còn bỏ ngỏ trong ngành khí tượng đã đưa TS. Bùi Minh Tuân, một nhà nghiên cứu trẻ ở trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đến với cơ chế vật lý về dao động nội mùa của trường mưa tại Việt Nam - một trong những cơ sở xây dựng các phương pháp dự báo mưa chính xác hơn cho Việt Nam.
Các loài sinh vật biển phân bố xa dần đường xích đạo do biến đổi khí hậu

Các loài sinh vật biển phân bố xa dần đường xích đạo do biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới lần đầu tiên chứng minh các loài sinh vật biển đã và đang thay đổi khu vực phân bố xa khỏi đường xích đạo, dưới tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu. Xu hướng này diễn ra ở tất cả các loài sinh vật biển và trên quy mô toàn cầu.
Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Đơn vị đo lường là một chủ đề nhàm chán, nhưng đằng sau việc người Mỹ cố sống cố chết khi dùng ounce để đo lượng cà phê họ uống hay mua xăng tính bằng gallon là một câu chuyện mang đậm sắc màu của chủ nghĩa ái quốc, tính bình ổn chính trị và sự hoài nghi mang tính lịch sử với nước Pháp.
Các vùng nhiệt đới sẽ nóng vượt 'giới hạn sinh tồn' của con người?

Các vùng nhiệt đới sẽ nóng vượt 'giới hạn sinh tồn' của con người?

Theo một nghiên cứu mới, để giữ cho các vùng nhiệt đới không đạt đến nhiệt độ vượt quá khả năng chịu đựng của con người, cần hạn chế nóng lên toàn cầu theo các mục tiêu được đề xuất trong Thỏa thuận Paris.
“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

Nhà địa vật lý Christiane Heinicke ở Bremen nghiên cứu về môi trường sinh sống của con người trên mặt Trăng và sao Hỏa. Chị cho rằng, không lâu nữa con người có thể di cư lên các vệ tinh của trái đất để sinh sống, đồng thời bày tỏ quan điểm rõ ràng đối với kế hoạch lên sao Hỏa của Elon Musk.