Trang chủ Search

xâm-phạm-quyền-SHTT - 33 kết quả

Tăng gấp đôi số vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được xử lý

Tăng gấp đôi số vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được xử lý

Số vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được xử lý trong năm 2023 đã tăng 213% so với năm 2022, chủ yếu là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu.
Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ TPHCM đến năm 2030

Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ TPHCM đến năm 2030

TPHCM đặt mục tiêu đến năm 2030 đăng ký quyền sở hữu công nghiệp tăng trung bình 12% - 15% mỗi năm. Đồng thời, đưa Thành phố trở thành trung tâm sáng tạo giống cây trồng hàng đầu của cả nước.
Nghị định hướng dẫn Luật SHTT sửa đổi: Đơn giản hóa tối đa thủ tục hành chính

Nghị định hướng dẫn Luật SHTT sửa đổi: Đơn giản hóa tối đa thủ tục hành chính

Với các hướng dẫn chi tiết, đơn giản hóa thủ tục hành chính ở mức tối đa, Nghị định số 65/2023/NĐ-CP (gọi tắt là Nghị định 65) hướng dẫn thi hành Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) sửa đổi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp trong hoạt động chuyển giao công nghệ, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, giống cây trồng.
Số vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được xử lý tăng mạnh

Số vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được xử lý tăng mạnh

Số vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được xử lý và số tiền phạt đều tăng mạnh so với năm 2021.
Thành lập tòa chuyên trách: Bước tiến mới trong thực thi quyền SHTT tại Việt Nam

Thành lập tòa chuyên trách: Bước tiến mới trong thực thi quyền SHTT tại Việt Nam

Việc áp dụng biện pháp dân sự để xử lý các trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sẽ thuận lợi hơn khi có tòa chuyên trách - một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.
Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Việc học hỏi một cách chọn lọc những kinh nghiệm về xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia phát triển như Hoa Kỳ là một trong những điểm then chốt để thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
Bảo hộ quyền SHTT trong kiến trúc: Những vướng mắc

Bảo hộ quyền SHTT trong kiến trúc: Những vướng mắc

Để thúc đẩy việc xác lập quyền bảo hộ, cũng như hạn chế tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực kiến trúc từ nhiều năm nay là bài toán không dễ tìm lời giải.
Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Sau khi đạt được mục tiêu thúc đẩy số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích,... cho các viện, trường ở Việt Nam, trong thời gian tới, mạng lưới TISC (Các trung tâm hỗ trợ công nghệ và đổi mới sáng tạo) sẽ chuyển sang giai đoạn hỗ trợ thương mại hóa các tài sản trí tuệ này.
Bà Rịa – Vũng Tàu triển khai Chương trình phát triển tài sản trí tuệ

Bà Rịa – Vũng Tàu triển khai Chương trình phát triển tài sản trí tuệ

Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2022-2025 và định hướng đến năm 2030 gọi tắt vừa được UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phê duyệt, nhằm đưa sở hữu trí tuệ trở thành công cụ quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo của tỉnh.
Một số khuyến nghị từ báo cáo “Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam”

Một số khuyến nghị từ báo cáo “Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam”

Một số khuyến nghị từ báo cáo “Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam”