Trang chủ Search

xâm-nhập-mặn - 166 kết quả

TPHCM: Xâm nhập mặn sâu đến 80 km

TPHCM: Xâm nhập mặn sâu đến 80 km

Những ngày tới, do tác động của triều cường cao kết hợp với gió mùa đông bắc mạnh, ranh mặn 4‰ có thể vào sâu thêm khoảng 5km nữa, tức là khoảng 75-80km trên sông Sài Gòn.
Cà Mau: Những bài toán thích ứng với biến đổi khí hậu

Cà Mau: Những bài toán thích ứng với biến đổi khí hậu

Cà Mau, vùng đất cực Nam của tổ quốc thường được nhắc đến với vẻ đẹp thiên nhiên và sản vật phong phú. Mặc dù vậy, tỉnh lớn thứ hai khu vực đồng bằng sông Cửu Long này đang phải đối mặt với những thay đổi nhanh chóng dưới tác động của biến đổi khí hậu.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Do có tính chịu mặn cao, lúa Nàng Keo, được trồng nhiều nhất tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, rất thích hợp với mô hình lúa tôm ở các vùng đất ven biển nơi đất bị ngập nước khi thủy triều lên hoặc bị xâm ngập mặn.
ĐBSCL: Xâm nhập mặn sớm và ăn sâu hơn trong mùa khô năm nay

ĐBSCL: Xâm nhập mặn sớm và ăn sâu hơn trong mùa khô năm nay

Trong mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long được dự báo có khả năng xuất hiện sớm và ăn sâu hơn trung bình nhiều năm.
GS. Gurdev Singh Khush, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Muốn dùng tiền thưởng để phát triển tương lai của ngành khoa học lúa gạo

GS. Gurdev Singh Khush, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Muốn dùng tiền thưởng để phát triển tương lai của ngành khoa học lúa gạo

GS Gurdev Singh Khush, đồng Chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển, kể về hợp tác giữa ông và GS Võ Tòng Xuân để cho ra đời những giống lúa năng suất, chất lượng, và phù hợp với thổ nhưỡng đồng bằng sông Cửu Long.
Thách thức quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL

Thách thức quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL

Các nhà nghiên cứu ở Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) và đồng nghiệp quốc tế ở Viện GD nước Delft, ĐH Khoa học Địa chất Hồ Bắc đã tìm ra những thách thức trong quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL, qua trường hợp Trà Vinh.
Chương trình KC.14/21-30: Ứng dụng KH&CN đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập

Chương trình KC.14/21-30: Ứng dụng KH&CN đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập

Chương trình KC.14/21-30 “Nghiên cứu KH&CN phục vụ bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước” đề ra một số mục tiêu như 60% số nhiệm vụ có kết quả được ứng dụng hoặc ứng dụng thử nghiệm thành công.
Canada và Đức tài trợ cho hoạt động của Ủy hội sông Mê Kông

Canada và Đức tài trợ cho hoạt động của Ủy hội sông Mê Kông

Đây là những khoản tài trợ quan trọng trong bối cảnh Mê Kông đang phải đối diện với 5 xu hướng đáng báo động là chế độ dòng chảy, giảm dòng phù sa nuôi dưỡng, xâm nhập mặn, ô nhiễm nhựa, lũ lụt và hạn hán do biến đổi khí hậu.
Mô hình lắp ghép ao tôm di động

Mô hình lắp ghép ao tôm di động

Các nhà khoa học tại Công ty CP Cốt sợi Polyme FRP Việt Nam (ĐH Xây dựng Hà Nội) mới đưa ra một dòng sản phẩm bê tông cốt sợi thủy tinh nhẹ, cho phép nông dân có thể tự mình lắp ghép các ao nuôi tôm tròn tại bất kỳ vị trí thuận lợi nào. Điều này sẽ giảm đáng kể chi phí đào ao và giúp việc xử lý, tái sử dụng nước thải nuôi tôm dễ dàng hơn.
Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30 chú trọng nghiên cứu, ứng dụng giải pháp công nghệ dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm, giải pháp cấp nước cho vùng hạn mặn, phòng chống sói lở bờ sông, bờ biển,…