Trang chủ Search

xung-��i���n - 4651 kết quả

Flossie Wong-Staal: Bẻ khóa mã di truyền virus HIV

Flossie Wong-Staal: Bẻ khóa mã di truyền virus HIV

Nhà sinh học phân tử Flossie Wong-Staal đã giúp xác định virus HIV là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS. Cô là người đầu tiên nhân bản virus HIV, xác định các gene của virus và hiểu được cách thức nó lẩn tránh hệ thống miễn dịch.
Nhà khoa học Mỹ bị buộc tội oan vì có quan hệ với Trung Quốc: "Tôi đã mất hai năm cuộc đời"

Nhà khoa học Mỹ bị buộc tội oan vì có quan hệ với Trung Quốc: "Tôi đã mất hai năm cuộc đời"

Khi bị FBI thẩm vấn lần đầu tiên năm 2018, Anming Hu, công dân Canada gốc Trung Quốc và là nhà nghiên cứu công nghệ nano tại Đại học Tennessee, đã làm việc ở Mỹ hơn 4 năm. Tháng 2/2020, Hu bị truy tố vì tội lừa đảo - che giấu quan hệ với Trung Quốc trong các đơn xin tài trợ nghiên cứu nộp cho NASA.
Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Năm 1986, lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới. Sự kiện này đã làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân, cũng như làm gián đoạn sự phát triển của ngành này trong nhiều năm.
"Hồi sinh" động vật kỷ băng hà trong thế giới ảo

"Hồi sinh" động vật kỷ băng hà trong thế giới ảo

Bằng công nghệ thực tế ảo tăng cường, các nhà khảo cổ học đã "hồi sinh" một số loài động vật từ kỷ băng hà để khách tham quan bảo tàng có thể xem được từ điện thoại thông minh.
Hợp tác khoa học EU-Nga sẽ dừng lại?

Hợp tác khoa học EU-Nga sẽ dừng lại?

Christian Ehler, một trong những nhà đàm phán khoa học hàng đầu của Nghị viện châu Âu, cho rằng Ủy ban châu Âu (EC) phải ngừng ngay lập tức các khoản kinh phí từ chương trình tài trợ cho khoa học Horizon 2020 cũng như những chương trình khác với các nhà khoa học Nga.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Cải tiến ruộng muối bằng than đốt rơm rạ

Cải tiến ruộng muối bằng than đốt rơm rạ

Một sáng kiến đơn giản đang giúp người dân ở Quảng Phú, Quảng Trạch, Quảng Bình cải tiến ruộng muối, nâng cao năng suất; đồng thời xử lý hiệu quả rơm rạ sau thu hoạch.
Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Vào thế kỷ 4 trước Công nguyên, một người Hy Lạp tên là Aeneas đã sáng chế ra máy điện báo thủy lực có thể giúp con người liên lạc ở khoảng cách xa. Cách thức chế tạo và vận hành thiết bị này khá đơn giản nhưng mang lại hiệu quả giao tiếp rất cao.
Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Thật khó có thể mường tượng ra sự kết nối giữa một lĩnh vực khoa học cơ bản xa xôi như vật lý năng lượng cao với một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hằng ngày nhưng điều đó đang hiển hiện thông qua hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ, nỗ lực trong vài năm qua của các nhà nghiên cứu ở Viện KH&KT hạt nhân (Viện NLNTVN).
10 nghiên cứu giáo dục nổi bật năm 2021 (Phần 2)

10 nghiên cứu giáo dục nổi bật năm 2021 (Phần 2)

Nhiều nghiên cứu trong số đó thu hút sự chú ý của công chúng, như nghiên cứu về những thành kiến ngầm ẩn trong những cuốn sách thiếu nhi đoạt giải; hay nghiên cứu về gánh nặng trên vai người thầy khi các trường học tìm cách duy trì việc dạy và học bằng mọi giá trong thời kỳ dịch COVID-19.