Trang chủ Search

xúc-tác - 297 kết quả

Chương trình KC.02: Ưu tiên nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến

Chương trình KC.02: Ưu tiên nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến

Chương trình KC.02/21-30 dự kiến tăng gấp đôi số nhiệm vụ, dự án và kinh phí so với giai đoạn trước và ưu tiên các nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến, vật liệu có tính năng đặc biệt.
Phương pháp xử lý các chất hữu cơ ô nhiễm tồn dư trong nước

Phương pháp xử lý các chất hữu cơ ô nhiễm tồn dư trong nước

Phương pháp này có hoạt tính cao, độ bền cao và dễ tái sử dụng trong phân hủy các chất hữu cơ ô nhiễm tồn dư trong nước từ sản xuất nông nghiệp, điển hình là chất diệt cỏ glyphoste và acid cinnamic.
101 trải nghiệm lý thú tại Ngày hội STEM 2023

101 trải nghiệm lý thú tại Ngày hội STEM 2023

Trong cả ngày 8/10, tại Đại học Bách Khoa Hà Nội đã diễn ra Ngày hội STEM Quốc gia lần thứ 8, thu hút hơn 3.000 người tham gia các hoạt động trải nghiệm mang lại những hiểu biết mới hoặc thử thách khả năng tư duy và sự khéo léo của mỗi người.
Phương pháp mới giúp tái chế pin lithium-ion

Phương pháp mới giúp tái chế pin lithium-ion

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Trung Quốc đã tìm ra phương pháp tái chế tiên tiến có thể giúp thu hồi các vật liệu có giá trị từ pin lithium-ion (LIB) đã qua sử dụng. Loại pin này được dùng phổ biến trong các thiết bị xe điện và điện thoại thông minh.
Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Phạm Hoàng Phúc (Đại học Colorado Boulder, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp mới để tái chế một loại nhựa phổ biến thường được sử dụng để làm chai nước ngọt cũng như làm bao bì sản phẩm hiện nay, mà không phá hủy tính chất vốn có của vật liệu.
Phân bón lá từ vỏ trứng và vỏ đầu tôm

Phân bón lá từ vỏ trứng và vỏ đầu tôm

Từ các phế phẩm vỏ trứng gia cầm và vỏ đầu tôm, nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa), đã làm ra chế phẩm phân bón lá sinh học, giúp nâng cao năng suất và giảm một số bệnh trên cây trồng.
Quy trình kéo dài thời gian bảo quản chanh dây

Quy trình kéo dài thời gian bảo quản chanh dây

Quy trình công nghệ xử lý sau thu hoạch của nhóm tác giả ở Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và sau thu hoạch, giúp kéo dài thời gian bảo quản chanh dây tím lên 35 ngày, có thể vận chuyển bằng đường biển thay vì đường hàng không.
Phương pháp xử lý thuốc kháng sinh trong môi trường nước

Phương pháp xử lý thuốc kháng sinh trong môi trường nước

Nhóm nghiên cứu đã phát triển hệ thử nghiệm quang xúc tác sử dụng vật liệu BiOI-S và áp dụng loại bỏ dư lượng kháng sinh ciprofloxacin và levofloxacin trong mẫu nước thải y tế, hiệu quả xử lý kháng sinh đạt 84-89% dưới điều kiện chiếu sáng của mặt trời.
Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Le Thi Hong Ngan (TT Nghiên cứu Xúc tác Carbon xanh, Viện Nghiên cứu Công nghệ Hóa học Hàn Quốc - KRICT) và các cộng sự đã nghiên cứu thành công một công nghệ tách polyester sạch ra khỏi các loại vải phế thải hỗn hợp và sau đó chuyển đổi thành các monome ban đầu, từ đó tạo thành một vòng tái chế khép kín phế thải dệt may.
Đón đọc KHPT số 1249 từ ngày 20/07 đến 26/07/2023

Đón đọc KHPT số 1249 từ ngày 20/07 đến 26/07/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.