Trang chủ Search

vựa-lúa - 29 kết quả

Nghiên cứu mới về lạm dụng thuốc trừ sâu ở Đồng bằng sông Cửu Long

Nghiên cứu mới về lạm dụng thuốc trừ sâu ở Đồng bằng sông Cửu Long

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu trồng lúa và trái cây của Việt Nam được rút ra từ Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016.
Xây dựng thương hiệu gạo quốc gia: Bắt đầu từ đâu?

Xây dựng thương hiệu gạo quốc gia: Bắt đầu từ đâu?

Làm thế nào để khẳng định tên tuổi gạo Việt Nam là bài toán khó mà các nhà quản lý cũng như doanh nghiệp trong ngành vẫn đang loay hoay đi tìm lời giải.
GS. Gurdev Singh Khush, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Muốn dùng tiền thưởng để phát triển tương lai của ngành khoa học lúa gạo

GS. Gurdev Singh Khush, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Muốn dùng tiền thưởng để phát triển tương lai của ngành khoa học lúa gạo

GS Gurdev Singh Khush, đồng Chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển, kể về hợp tác giữa ông và GS Võ Tòng Xuân để cho ra đời những giống lúa năng suất, chất lượng, và phù hợp với thổ nhưỡng đồng bằng sông Cửu Long.
WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

Đến năm 2035, khi hoạt động khai thác cát và xây dựng đập thuỷ điện đẩy vùng đồng bằng sông Cửu Long vào cảnh cạn kiệt cát, danh xưng “vựa lúa” sẽ chỉ còn là dĩ vãng.
Năm 2030: Nguy cơ giảm 6.2% sản lượng nông nghiệp do biến đổi khí hậu

Năm 2030: Nguy cơ giảm 6.2% sản lượng nông nghiệp do biến đổi khí hậu

Đến năm 2030, sản lượng nông nghiệp của Việt Nam có thể tăng thêm 25%. Tuy nhiên, nếu Việt Nam không kiểm soát được các tác động của biến đổi khí hậu thì sản lượng nông nghiệp có nguy cơ suy giảm 5,6–6,2% vào năm 2030 và 7,6–10,6% vào năm 2050, tùy thuộc vào kịch bản khí hậu.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Không chỉ giúp người dân dễ dàng theo dõi sâu bệnh và xác định thời điểm cần phun thuốc, hệ thống giám sát sâu rầy do công ty của TS. Nguyễn Thanh Mỹ phát triển còn hướng đến một mục tiêu lớn hơn: góp phần xây dựng một hệ sinh thái chuyển đổi số cho nông nghiệp Việt Nam.
Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Lâu nay, nhiều người sống ở Hà Nội và TPHCM tin rằng, nồng độ bụi PM2.5 nơi mình sống và làm việc đã vượt quá mức cho phép. Nhưng mức vượt hơn này chính xác là bao nhiêu? Liệu có đáng lo ngại cho sức khỏe?
Úc hỗ trợ 6,5 triệu AUD cho phục hồi xanh trong lĩnh vực năng lượng, khí hậu và nông nghiệp

Úc hỗ trợ 6,5 triệu AUD cho phục hồi xanh trong lĩnh vực năng lượng, khí hậu và nông nghiệp

Gói Phục hồi Kinh tế xanh ứng phó COVID-19 được công bố trong chuyến thăm chính thức Việt Nam của Ngoại trưởng kiêm Bộ trưởng về Phụ nữ Úc, bà Marise Payne tuần này.
Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Giải quyết chuyện đốt rơm không đơn giản là thay đổi nhận thức, ngăn người nông dân không xòe diêm châm lửa. Với đặc thù mùa vụ như thời gian gối vụ ngắn, ruộng đất manh mún, thời tiết thất thường…, câu chuyện rơm rạ ở miền Bắc đòi hỏi nhiều giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất sao cho phù hợp.