Trang chủ Search

vỏ-Trái-đất - 75 kết quả

Khám phá khảo cổ dựa trên AI

Khám phá khảo cổ dựa trên AI

Trong tương lai, nhiều nhà khảo cổ học sẽ dành phần lớn thời gian ngồi trước màn hình máy tính, đóng vai trò là nhà khoa học dữ liệu, đào tạo mạng lưới thần kinh nhân tạo để giúp họ tìm ra các địa điểm khai quật mới và giải thích những gì họ đã khám phá.
Nghiên cứu, thu thập gỗ hóa thạch ở Việt Nam

Nghiên cứu, thu thập gỗ hóa thạch ở Việt Nam

Việc nghiên cứu hóa thạch gỗ giúp tìm hiểu về môi trường hình thành của thời tiền sử và tiến hóa của chúng trên vỏ Trái đất.
Đón đọc KHPT số 1243 từ ngày 08/06 đến 14/06/2023

Đón đọc KHPT số 1243 từ ngày 08/06 đến 14/06/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Trung Quốc khoan hố sâu hơn 10.000m để thăm dò lớp vỏ Trái đất

Trung Quốc khoan hố sâu hơn 10.000m để thăm dò lớp vỏ Trái đất

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc đã bắt đầu khoan một hố sâu hơn 10.000m tại sa mạc Taklamakan ở Tân Cương nhằm xác định các nguồn tài nguyên khoáng sản và năng lượng, đồng thời đánh giá khả năng xảy ra các thảm họa môi trường như động đất và núi lửa phun trào, theo Bloomberg.
Khung xương san hô phản ánh quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và Đài Loan

Khung xương san hô phản ánh quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và Đài Loan

Các nhà khoa học đã theo dõi san hô tại Việt Nam và Đài Loan để hiểu hơn về mức độ xói mòn trầm tích từ đất liền ra biển, đồng thời so sánh với sự phát triển kinh tế của hai khu vực theo từng mốc thời gian.
James Hutton - Nhà sáng lập Địa chất học hiện đại

James Hutton - Nhà sáng lập Địa chất học hiện đại

James Hutton là một nông dân, nhà hóa học và nhà tự nhiên học người Scotland. Với khả năng quan sát tuyệt vời về thế giới xung quanh, ông đã khởi xướng một trong những nguyên tắc cơ bản của địa chất – học thuyết đồng nhất – nhằm giải thích đặc điểm của vỏ Trái đất bằng các quá trình tự nhiên theo thời gian địa chất.
Phát hiện loài vi khuẩn đại dương có thể hỗ trợ tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh

Phát hiện loài vi khuẩn đại dương có thể hỗ trợ tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh

Trong những vùng nước sâu dưới đại dương của Trái đất, các nhà khoa học đã phát hiện một loài vi khuẩn mới sinh sôi trong những cột nước phun lên từ những dòng nước nóng ngầm.
Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Các nhà khoa học ước chừng vụ rò rỉ đã giải phóng khoảng 115.000 tấn khí methane, tác động đến môi trường tương đương với lượng khí thải CO2 hằng năm từ hai triệu chiếc ô tô. Nếu các nhà khoa học ước tính đúng thì đây là vụ rò rỉ khí đốt lớn nhất trong lịch sử; nhưng về cơ bản, sự cố này không làm thay đổi mức độ phát thải toàn cầu.
Vỏ cua: nguyên liệu cho loại pin bền vững

Vỏ cua: nguyên liệu cho loại pin bền vững

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng chitosans nguồn gốc từ vỏ giáp xác để làm chất điện phân tự phân hủy sinh học, mở ra triển vọng sản xuất loại pin mới an toàn, rẻ và bền vững hơn.
Chính sách đất hiếm của châu Âu: Giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc

Chính sách đất hiếm của châu Âu: Giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc

Đất hiếm là nguyên liệu tối cần thiết để giúp tạo thành ô tô điện, máy quét y tế, turbine gió, máy bay... nhưng EU hiện hầu như hoàn toàn phụ thuộc vào Trung Quốc. Do vậy, họ đang mở một cuộc chạy đua để tìm các mỏ mới, phát triển các giải pháp thay thế, giảm thiểu chất thải và tái chế nhiều hơn nữa.