Trang chủ Search

vật-lý-hạt-nhân - 86 kết quả

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Tại sao một lĩnh vực KH&CN có nhiều tiềm năng đóng góp cho đời sống xã hội như năng lượng nguyên tử vẫn phải chật vật để tồn tại và mở rộng hơn nữa ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân ở nhiều lĩnh vực khác nhau?
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Khai mạc Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 15

Khai mạc Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 15

Hội nghị KH&CN hạt nhân (VINANST-15), tổ chức tại thành phố Nha Trang trong 3 ngày từ 9 đến 11/8/2023.
Emilio Herrera - Người sáng chế bộ đồ du hành vũ trụ

Emilio Herrera - Người sáng chế bộ đồ du hành vũ trụ

Nhà phát minh người Tây Ban Nha Emilio Herrera đã chế tạo một bộ trang phục đặc biệt có thể giúp con người sống sót khi bay đến tầng bình lưu bằng khinh khí cầu. Sáng chế của ông là nguồn cảm hứng cho việc thiết kế bộ đồ du hành vũ trụ sau này của NASA.
Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Sau hơn 65 năm là thành viên của Viện Nghiên cứu hạt nhân Dubna (JINR), câu hỏi “Làm gì để khai thác tốt cơ hội hợp tác với Dubna?” vẫn còn được đặt ra với khoa học Việt Nam.
Người hùng hay kẻ phản bội?

Người hùng hay kẻ phản bội?

Klaus Fuchs chạy trốn Đức quốc Xã và trở thành một trong những nhà vật lý hàng đầu ở Vương quốc Anh. Tham gia "Dự án Manhattan", để phát triển bom nguyên tử trong Thế chiến II, nhưng ông cũng đã chuyển thông tin quan trọng cho Liên Xô.
Nghị định về hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học: Tháo gỡ ba điểm nghẽn

Nghị định về hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học: Tháo gỡ ba điểm nghẽn

Nghị định số 109/2022/NĐ-CP về hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học được ban hành mới đây đưa ra các quy định khung mà nếu các trường vận dụng tốt thì có thể tháo gỡ khá nhiều vướng mắc bấy lâu nay trong các hoạt động KH&CN.
Nguồn nhân lực ngành hạt nhân: Khan hiếm ngày càng gia tăng

Nguồn nhân lực ngành hạt nhân: Khan hiếm ngày càng gia tăng

Mặc dù đã được đề cập đến trong vòng năm năm qua nhưng hiện tại, tình trạng khan hiếm nhân lực của ngành hạt nhân ngày một gia tăng. Điều đó cho thấy, việc duy trì sự phát triển của ngành, và qua đó, đóng góp cho xã hội, là một thách thức
Thông qua dự luật chi tiêu 2023: Ngân sách cho NSF không tăng như đã hứa

Thông qua dự luật chi tiêu 2023: Ngân sách cho NSF không tăng như đã hứa

Quốc hội Mỹ đã thông qua dự luật chi tiêu 1,7 nghìn tỷ USD để duy trì hoạt động của chính phủ trong chín tháng tới. Các nhà lập pháp đã làm hết sức có thể để đảm bảo tài trợ cho lĩnh vực nghiên cứu cơ bản. Tuy nhiên, việc tăng ngân sách quốc phòng đã khiến khoản tài trợ cho Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) không thể tăng nhiều như đã hứa.
Bế giảng khóa học Nhật Bản về Công nghệ nhà máy điện hạt nhân lần thứ 4

Bế giảng khóa học Nhật Bản về Công nghệ nhà máy điện hạt nhân lần thứ 4

Bài giảng về an toàn điện hạt nhân, diễn ra vào sáng ngày 17/11/2022, đã khép lại Khóa học Nhật Bản về Công nghệ nhà máy điện hạt nhân lần thứ 4 ở Đại học Bách khoa HN.