Trang chủ Search

vật-liệu-composite - 48 kết quả

Phát triển vật liệu mới thay thế nhựa

Phát triển vật liệu mới thay thế nhựa

Các nhà khoa học tại Đại học Aalto và Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật VTT của Phần Lan đã tạo ra một loại vật liệu mới vừa có độ cứng cao lại vừa có độ dẻo dai, có thể thay thế cho nhựa.
Phần Lan phát triển được vật liệu bằng gỗ và tơ tằm thay thế nhựa

Phần Lan phát triển được vật liệu bằng gỗ và tơ tằm thay thế nhựa

Các nhà khoa học Phần Lan đã hiện thực hóa được ước mơ lâu đời của các nhà khoa học là tạo ra được loại vật liệu vừa bền vừa đàn hồi có thể thay thế cho nhựa.
Túi tự phân hủy sau 2 tháng làm bằng cellulose sinh học

Túi tự phân hủy sau 2 tháng làm bằng cellulose sinh học

Nhóm các nhà khoa học của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu, sản xuất ra một số sản phẩm từ vật liệu cellulose sinh học. Trong đó, túi sinh học có độ bền hơn túi ni-lông thông thường và tự phân hủy ở ngoài môi trường sau hai tháng.
Hội nghị khoa học trẻ đầu tiên tại ĐH Công nghiệp THCM: Nhiều nghiên cứu gắn với thực tiễn

Hội nghị khoa học trẻ đầu tiên tại ĐH Công nghiệp THCM: Nhiều nghiên cứu gắn với thực tiễn

Ngày 24/8, Hội nghị khoa học trẻ lần thứ nhất được Trường Đại học Công nghiệp TPHCM (IUH) tổ chức với hơn 100 báo cáo nghiên cứu khoa học của giảng viên trẻ, học viên cao học và sinh viên. Trong đó có nhiều nghiên cứu hướng đến giải quyết những vấn đề của thực tiễn.
Tạp chí đầu tiên của Việt Nam được SCImago xếp hạng Q1 về lĩnh vực Vật liệu

Tạp chí đầu tiên của Việt Nam được SCImago xếp hạng Q1 về lĩnh vực Vật liệu

Sau 3 năm xuất bản, mới đây, tạp chí Journal of Science: Advanced Materials and Devices (JSAMD) của ĐH Quốc gia Hà Nội lần đầu tiên đã được SCImago xếp hạng - GS.TS Nguyễn Hữu Đức, nguyên Phó giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, Tổng biên tập JSAMD, cho biết.
Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Mặc dù mối quan hệ hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu có từ những năm 1970 nhưng ở thời điểm hiện tại, lĩnh vực hợp tác này của Việt Nam và Nga vẫn chưa có được những tiến triển tương xứng với thế mạnh cũng như hiểu biết về nhau.
Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Sau 5 năm trao giải thưởng Tạ Quang Bửu, năm 2019 là năm đầu tiên một nhà nghiên cứu ngành Cơ học nhận được giải thưởng này. Kết quả này không chỉ là thành công của riêng một tác giả - PGS. TSKH Phạm Đức Chính, mà còn là sự ghi nhận trưởng thành trong nghiên cứu cơ bản của ngành Cơ học Việt Nam.
Nghiên cứu sản xuất thành công vật liệu phủ từ tro bay

Nghiên cứu sản xuất thành công vật liệu phủ từ tro bay

Nhóm các nhà khoa học ở Phân viện Viện Vật liệu xây dựng vừa nghiên cứu, sản xuất ra một loại sản phẩm mới để phủ , chống phát tán bụi cho các bãi chứa chất thải rắn. Sản phẩm này được sử dụng phần lớn hàm lượng tro bay của nhà máy nhiệt điện.
Thiết bị in 3D thế hệ mới

Thiết bị in 3D thế hệ mới

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nguồn vật liệu hữu dụng lẫn hệ sinh thái, công nghệ đắp dần, hay còn gọi là “in 3D” đã đạt những bước tiến vượt bậc, có khả năng “in” ra nhiều loại hình sản phẩm: từ đế giày chạy cho tới cánh tuabin, với khối lượng lớn.
Ngành Cơ học Việt Nam: Thực hiện nhiều hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0

Ngành Cơ học Việt Nam: Thực hiện nhiều hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0

Cơ học Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện các hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0 này, đặc biệt là ở 5 hướng thế mạnh: Vật liệu thông minh đa chức năng; robot; chẩn đoán sức khỏe kết cấu hay cơ hệ; nghiên cứu về hệ thống điều khiển thông minh, trí tuệ nhân tạo và cơ học tính toán.