Trang chủ Search

vật-chủ - 237 kết quả

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Dù tảo đơn bào và vi khuẩn biển có một mối quan hệ phức tạp, song cho đến nay, bí ẩn này hầu như vẫn chưa được giải mã. Mới đây, nghiên cứu sinh tiến sỹ Trần Quốc Dẹn và các cộng sự ở Đại học Oldenburg (Đức) đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy bề mặt của tảo cát là môi trường sống đa dạng đáng ngạc nhiên của vi khuẩn.
Phát hiện cơ chế điều tiết giúp kiểm soát vi khuẩn gây ung thư đại trực tràng

Phát hiện cơ chế điều tiết giúp kiểm soát vi khuẩn gây ung thư đại trực tràng

Các nhà nghiên cứu tại Viện Forsyth, Mỹ, mới phát hiện một cơ chế quan trọng có thể ảnh hưởng tới cách ngăn ngừa ung thư đại trực tràng. Điều kỳ lạ là phát hiện này lại bắt đầu từ miệng.
Nấm gây bệnh cho thực vật lây nhiễm sang người

Nấm gây bệnh cho thực vật lây nhiễm sang người

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Medical Mycology Case Reports vào tháng 3/2023, các nhà khoa học tại Bệnh viện Đa khoa Apollo, Kolkata (Ấn Độ) lần đầu tiên phát hiện một loại nấm gây bệnh cho thực vật đã lây nhiễm sang vật chủ là người, đưa các sợi tơ giống như rễ vào cơ thể vật chủ.
Phát hiện nấm ký sinh ăn nhện ở Brazil

Phát hiện nấm ký sinh ăn nhện ở Brazil

Các nhà khoa học tin rằng họ đã phát hiện ra một loài nấm ký sinh mới chuyên ăn nhện cửa sập ở rừng nhiệt đới Đại Tây Dương của Brazil.
Các bảo tàng độc lạ trên thế giới

Các bảo tàng độc lạ trên thế giới

Khi nhắc tới bảo tàng, hẳn nhiều người trong chúng ta nghĩ tới những món đồ mang trong mình giá trị lịch sử, văn hóa hay nghệ thuật. Song, thế giới bảo tàng phong phú vô cùng. Mời bạn đọc ngó qua những bảo tàng với các chủ đề lạ lùng cùng hiện vật kỳ quái.
Mặt trái của việc điều trị COVID-19 bằng kháng thể đơn dòng

Mặt trái của việc điều trị COVID-19 bằng kháng thể đơn dòng

Một nghiên cứu gần đây thuộc dự án ORCHESTRA, kết nối các nước châu Âu để tăng cường phản ứng chung và hiệu quả đối với đại dịch SARS-CoV-2, đã làm sáng tỏ nhiều thông tin xung quanh việc điều trị COVID-19 bằng kháng thể đơn dòng, hay mAb.
Phát hiện hợp chất mới ức chế sự nhân lên của virus cúm

Phát hiện hợp chất mới ức chế sự nhân lên của virus cúm

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science vào tháng 2/2023, các nhà khoa học tại Đại học Bonn (Đức) và cộng sự tại Nhật Bản phát hiện hợp chất trifluoromethyl-tubercidin (TFMT)  có nguồn gốc từ vi khuẩn thuộc chi Streptomyces có khả năng ức chế sự nhân lên của virus cúm.
Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Hiện tượng tiến hóa thụt lùi liên quan đến việc các sinh vật mất đi những đặc điểm cơ thể phức tạp. Một số cơ quan hoặc bộ phận của chúng bị thu hẹp, teo nhỏ hoặc thậm chí biến mất hoàn toàn.
Mô não người được cấy ghép thành công vào chuột

Mô não người được cấy ghép thành công vào chuột

Một nghiên cứu mang tính đột phá cho thấy rằng các organoid não người, tế bào "nhân tạo" được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm từ tế bào gốc, có thể tích hợp vào não chuột, liên kết với nguồn cung cấp máu và giao tiếp với các tế bào thần kinh của chuột.
Bài học từ các sự kiện biến đổi khí hậu đột ngột trong quá khứ

Bài học từ các sự kiện biến đổi khí hậu đột ngột trong quá khứ

Giáo sư Gwen Robbins Schug tại Đại học bắc Carolina ở Greensboro và các cộng sự đã theo dõi tác động của các sự kiện biến đổi khí hậu đột ngột đối với con người tại các khu vực trên thế giới - trong đó có Việt Nam - trong 5.000 năm qua, từ đó đưa ra khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách ngày nay.