Trang chủ Search

vương-triều - 115 kết quả

500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

Năm trăm năm trước, vào ngày mùng 8 tháng 11 năm 1519, trên địa điểm được đánh dấu bằng một phiến đá giữa phố República de El Salvador và phố José María Pino Suárez của thành phố Mexico, đã diễn ra một cuộc gặp gỡ thay đổi lịch sử nhân loại.
Menes: Vị vua đầu tiên của Ai Cập cổ đại

Menes: Vị vua đầu tiên của Ai Cập cổ đại

Menes là vị vua đã thống nhất vùng đất Ai Cập vào khoảng năm 3100 trước Công nguyên để thành lập Vương triều thứ nhất. Trong thời gian Menes cai trị hơn 60 năm, đời sống của người dân Ai Cập luôn được đảm bảo với nguồn thực phẩm dồi dào, xã hội tương đối ổn định.
Nỗ lực cứu di sản của Vương quốc Lưu Cầu sau thảm họa cháy rụi

Nỗ lực cứu di sản của Vương quốc Lưu Cầu sau thảm họa cháy rụi

Sau gần 11 tiếng đồng hồ chìm trong biển lửa, thành cổ Shuri – Okinawa, Nhật Bản – đã gần như bị thiêu rụi trong sự bàng hoàng của người dân địa phương. Chính quyền và người dân đang nỗ lực gấp rút tiến hành hướng tới việc phục dựng tòa thành cổ - một biểu tượng bản sắc của hòn đảo này.
Chính phủ Nhật Bản hứa sẽ phục dựng thành cổ Okinawa bị cháy

Chính phủ Nhật Bản hứa sẽ phục dựng thành cổ Okinawa bị cháy

Sau gần 11 tiếng đồng hồ chìm trong biển lửa, thành cổ Shuri – Okinawa, Nhật Bản – đã gần như bị thiêu rụi trong sự bàng hoàng của người dân địa phương. Công tác điều tra nguyên nhân hỏa hoạn đang được gấp rút tiến hành, theo đại diện chính phủ Nhật.
Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Trong số KH&PT số 38 mới đây, chúng tôi đã đề cập tới hiện tượng những người yêu sử, nhà nghiên cứu “nghiệp dư” truyền thông lịch sử đến cho đại chúng theo nhiều cách giản dị, hấp dẫn và sinh động hơn, tuy nhiên họ vẫn vấp phải luồng tranh cãi không ngớt - khi nỗ lực truyền thông nhưng lại thiếu nền tảng kiến thức khoa học.
Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập là một trong những hệ thống chữ viết lâu đời nhất thế giới, có niên đại cách đây khoảng 5.200 năm. Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do thần trí tuệ Thoth tạo ra, và họ gọi nó là “ngôn ngữ của các vị thần”.
Cửa giả của người Ai Cập: Cánh cổng sang thế giới bên kia

Cửa giả của người Ai Cập: Cánh cổng sang thế giới bên kia

Cửa giả trong các đền thờ và lăng mộ của người Ai Cập cổ đại đóng vai trò như một lối đi tưởng tượng sang thế giới bên kia. Các vị thần hoặc linh hồn của người đã chết có thể đi qua cánh cửa này để nhận lễ vật hoặc đồ cúng.
Thêm một phát hiện mới tại ngôi đền Vua Ramses II tại Ai Cập

Thêm một phát hiện mới tại ngôi đền Vua Ramses II tại Ai Cập

Phát hiện mới này được mô tả là "một sự đóng góp quan trọng đối với sự hiểu biết về sự phát triển của các cung điện thuộc ngôi đền dưới triều đại của Ramses.".
Ai Cập phát hiện khu mộ cổ lớn từ thời vương triều Ptolemy

Ai Cập phát hiện khu mộ cổ lớn từ thời vương triều Ptolemy

Ngày 3/2, Bộ Khảo cổ Ai Cập thông báo đã phát hiện được một khu mộ cổ lớn, với 50 xác ướp có niên đại từ thời vương triều Ptolemy, ở thành phố Minya, phía Nam thủ đô Cairo.
Năm Kỷ Hợi nói chuyện lợn

Năm Kỷ Hợi nói chuyện lợn

Trái với suy nghĩ của nhiều người về loài vật chây lười, phàm ăn, bẩn thỉu, ô uế và ngu ngốc … trên thực tế, lợn lại là biểu tượng của may mắn, thịnh vượng, và thậm chí cả sự dũng cảm trong nhiều nền văn hóa.