Trang chủ Search

vòng-bắc-cực - 22 kết quả

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Nhà vật lý Kristian Birkeland là người đầu tiên mô tả cách thức các hạt mang điện có nguồn gốc từ Mặt trời tương tác với từ trường của Trái đất để tạo ra hiện tượng cực quang.
Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Dưới đây là các hình ảnh khoa học nổi bật tháng 3/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn bốn lần so với phần còn lại của thế giới

Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn bốn lần so với phần còn lại của thế giới

Trước nay, các nghiên cứu khoa học, báo cáo vận động chính sách, báo chí và thậm chí là đánh giá khí hậu năm 2021 của Liên hợp quốc đều cho rằng Bắc Cực đang ấm lên nhanh gấp đôi so với phần còn lại của thế giới.
Tầm quan trọng với ngành ô-tô của thị trấn Arjeplog

Tầm quan trọng với ngành ô-tô của thị trấn Arjeplog

Thị trấn Arjeplog – một khu định cư hẻo lánh, băng giá quanh năm, nằm cách vòng Bắc Cực ở Thụy Điển khoảng 60 dặm (90 km) về phía Nam – là nơi được nhiều nhà sản xuất xe hơi trên thế giới lựa chọn để tiến hành những thử nghiệm an toàn của họ.
Sét đánh ở Bắc Cực thường xuyên hơn do biến đổi khí hậu?

Sét đánh ở Bắc Cực thường xuyên hơn do biến đổi khí hậu?

Một nghiên cứu cho thấy sét đánh vào Bắc Cực thường xuyên hơn so với cách đây một thập kỷ nhiều lần, kéo theo nhiều cháy rừng hơn.
Bắc Cực đang "bốc hỏa" chưa từng thấy

Bắc Cực đang "bốc hỏa" chưa từng thấy

Các đám cháy ở những vùng đất than bùn cổ đại thuộc Bắc Cực từng là bể chứa carbon đang giải phóng lượng carbon dioxide kỷ lục.
Tsar Bomba: Quả bom hạt nhân mạnh nhất trong lịch sử

Tsar Bomba: Quả bom hạt nhân mạnh nhất trong lịch sử

Nga vừa công bố đoạn phim bí mật về vụ thử nghiệm quả bom hạt nhân mạnh nhất trong lịch sử mang tên Tsar Bomba nhân dịp lễ kỷ niệm 75 năm ngành công nghiệp hạt nhân của quốc gia này. Tsar Bomba có sức công phá khoảng 50 megaton, mạnh gấp hàng nghìn lần quả bom nguyên tử Mỹ từng thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản.
Dùng chất thải công nghiệp "hóa đá" khí nhà kính CO2 (Phần 1)

Dùng chất thải công nghiệp "hóa đá" khí nhà kính CO2 (Phần 1)

Chất thải công nghiệp có thể thu giữ và biến khí nhà kính cacbon dioxide thành khoáng chất, vừa giải quyết biến đổi khí hậu, vừa tận dụng chất thải khai mỏ và công nghiệp. Tuy nhiên phương pháp này vẫn đang cần được hoàn thiện.
Những bức ảnh khoa học đẹp nhất trong tháng

Những bức ảnh khoa học đẹp nhất trong tháng

Đây là những bức ảnh do trang tin Nature lựa chọn.
Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Trong đợt nóng triền miên kéo dài từ tháng 1 đến tháng 6 vừa qua ở Siberia, có ngày nhiệt độ lên đến 38°C. Theo một nhóm các nhà khoa học khí hậu hàng đầu thế giới, đơt nóng này hầu như không có khả năng xảy ra nếu khí hậu không bị ấm lên do khí thải nhà kính.