Trang chủ Search

voi-ma-mút - 37 kết quả

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Công ty Úc làm thịt viên từ DNA của voi ma mút

Công ty Úc làm thịt viên từ DNA của voi ma mút

Vow, công ty có trụ sở tại Úc, đã đưa ý tưởng về thịt nuôi cấy lên một tầm cao mới bằng cách sử dụng DNA của voi ma mút để tạo ra thịt viên. Thành tựu này hứa hẹn sẽ tạo ra nguồn thịt nhân tạo chất lượng cao, thay thế các loại thịt truyền thống không còn bền vững trong cuộc khủng hoảng khí hậu hiện nay.
Định luật bình phương - lập phương: Kích thước tối đa của động vật

Định luật bình phương - lập phương: Kích thước tối đa của động vật

Kích thước tối đa của động vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm định luật về tương quan sinh trưởng, điều kiện sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào và nhu cầu dinh dưỡng của con vật.
DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

Chủng HSV-1 của virus herpes vốn được cho là đã xuất hiện ở châu Phi hơn 50.000 năm trước. Nhưng dữ liệu mới, công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng nó chỉ mới xuất hiện khoảng 5.000 năm trước, trong thời đại đồ đồng.
Aurignacia: Nền văn hóa đầu tiên sáng tạo nghệ thuật?

Aurignacia: Nền văn hóa đầu tiên sáng tạo nghệ thuật?

Kể từ khi người tinh khôn (Homo sapiens) tiến hóa cách đây khoảng 1,8 triệu năm, họ đã có nhiều tiến bộ trong các khía cạnh khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là nghệ thuật. Gần 40.000 năm trước, một nhóm người Homo sapiens đầu tiên gọi là Aurignacia đã bắt đầu tham gia vào việc sáng tạo nghệ thuật ở châu Âu.
Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Năm mươi nghìn năm trước, Úc là nơi cư trú của những loài động vật cực lớn. Một trong số đó là chim sấm, cao hơn 2 mét và nặng 250 kg, gấp sáu lần đà điểu hiện đại. Giống với nhiều loài động vật lớn khác, loài này đã biến mất cách đây 45.000 năm chưa rõ nguyên nhân, sau khi Homo sapiens đến châu Úc.
Làn sóng chống chảy máu mẫu vật khảo cổ học

Làn sóng chống chảy máu mẫu vật khảo cổ học

Các mẫu vật khai quật được ở các nước thu nhập thấp và trung bình nhiều khi bị thu thập và đưa sang các nước giàu, gây thiệt hại về kiến ​​thức và di sản.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Ukraine: Những di sản văn hóa vô giá

Ukraine: Những di sản văn hóa vô giá

Bên cạnh những mất mát nặng nề mà người dân Ukraine đang phải hứng chịu, thế giới cũng đặc biệt lo ngại về số phận các di sản văn hóa của đất nước này trước cảnh chiến tranh leo thang.