Trang chủ Search

viện-khảo-cổ - 79 kết quả

5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

Khó có thể nêu hết những gì mà khoa học Việt Nam đạt được trong một năm đặc biệt như năm 2020.
Khai quật Gò Dền Rắn: di tích thứ sáu phát hiện đầy đủ bộ dụng cụ đúc đồng từ thời Đông Sơn

Khai quật Gò Dền Rắn: di tích thứ sáu phát hiện đầy đủ bộ dụng cụ đúc đồng từ thời Đông Sơn

Ngày 14/1, website của Viện Khảo cổ học đưa tin, nhóm khai quật di chỉ Gò Dền Rắn, Vườn Chuối, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội đã phát hiện nhiều dấu tích sinh hoạt hằng ngày của con người kéo dài từ thời tiền Đông Sơn đến hậu Đông Sơn.
Hội nghị thông báo khảo cổ học 2020: Tiếp tục các nghiên cứu liên quan đến chiến trận Bạch Đằng năm 1288

Hội nghị thông báo khảo cổ học 2020: Tiếp tục các nghiên cứu liên quan đến chiến trận Bạch Đằng năm 1288

Các phát hiện mới có liên quan đến không gian trận địa Bạch Đằng nhận được sự quan tâm chú ý đặc biệt tại sự kiện lớn nhất trong năm của giới khảo cổ trong nước - Hội nghị thông báo những phát hiện mới khảo cổ học toàn quốc do Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm KHXH VN tổ chức tại Hải Phòng trong hai ngày 29-30/9.
Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam: Hơn 80 nghìn tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam: Hơn 80 nghìn tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học

Thông tin trên được đưa ra tại buổi tọa đàm “Sưu tầm và phát huy di sản của các nhà sử học Việt Nam” do Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam tổ chức mới đây.
Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Cho đến nay, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã thu thập được hơn 80.000 tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học trong nước, nhưng những tài liệu vật chất dù bảo quản tốt đi chăng nữa thì cũng sẽ mai một theo thời gian, do vậy ngay từ bây giờ Trung tâm Di sản cần tiến hành số hóa toàn bộ các tư liệu quý giá ấy.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Xác định được cấu trúc Hào thành sau khi khai quật Thành Nhà Hồ

Xác định được cấu trúc Hào thành sau khi khai quật Thành Nhà Hồ

Hào thành là kiến trúc hào nước chạy xung quanh 4 tường thành - Thành Nhà Hồ, quy mô Hào khá rộng lớn, một bộ phận dựa trên địa hình tự nhiên và được mở rộng tạo thành kiến trúc nền gia cố chân thành.
Bãi cọc Cao Quỳ: Cần thêm bằng chứng liên hệ với chiến trận Bạch Đằng

Bãi cọc Cao Quỳ: Cần thêm bằng chứng liên hệ với chiến trận Bạch Đằng

Cuộc phát hiện bãi cọc gỗ tại cánh đồng Cao Quỳ, Thủy Nguyên, Hải Phòng (công bố hôm 19/12) vừa qua sẽ tiếp tục bổ sung giả thuyết cho những tranh luận đang có về bãi cọc Bạch Đằng và chiến trận Bạch Đằng (1288), theo các nhà nghiên cứu.
Trung Quốc: Khai quật khu mộ cổ niên đại 1.400 năm trước đây

Trung Quốc: Khai quật khu mộ cổ niên đại 1.400 năm trước đây

Những ngôi mộ cổ trên được phát hiện hồi tháng 6/2013 tại khu vực có diện tích 8.000m2 ở thành phố Nam Xương của tỉnh Giang Tô, đa số các ngôi mộ được xây dựng vào thời Lục triều (222-589).
Lưu vực sông Tollense, Đức: Chiến trường lâu đời nhất châu Âu

Lưu vực sông Tollense, Đức: Chiến trường lâu đời nhất châu Âu

Trong nhiều thập kỷ, các nhà khảo cổ cố gắng xác định danh tính của những người lính từng tham gia vào một trận chiến gần sông Tollense của Đức khoảng 3.300 năm trước. Giờ đây, các cổ vật mới được khai quật tại chiến trường đã tiết lộ thêm thông tin về nguồn gốc của những chiến binh này.