Trang chủ Search

viêm-não - 75 kết quả

Một phần ba bệnh nhân COVID-19 bị tổn thương thần kinh

Một phần ba bệnh nhân COVID-19 bị tổn thương thần kinh

Một số nghiên cứu đã cho thấy có tới một phần ba số bệnh nhân COVID-19 bị tổn thương thần kinh. Thậm chí, Sars-CoV-2 có thể tấn công các tế bào thần kinh, gây viêm não và đột quỵ.
Giải phẫu sát thủ virus corona

Giải phẫu sát thủ virus corona

Sars-CoV-2 huỷ hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào trên cơ thể người mà không bị virus gây bệnh tấn công. Đâu là nguyên nhân làm cho có người bị bệnh nặng, có người chỉ bị nhẹ?
“Bình thường mới”: Cơ hội thiết lập những nếp mới học đường

“Bình thường mới”: Cơ hội thiết lập những nếp mới học đường

Tình trạng “bình thường mới” gắn với một số thủ tục bắt buộc như đo thân nhiệt hay rửa tay khô trước khi vào lớp có thể khiến các thầy cô và học sinh cảm thấy kém phần thoải mái. Nhưng “bình thường mới” cũng mở ra những cơ hội đổi mới cách thức học tập và thi cử, khi nhiều việc không còn được nhìn theo cách cũ nữa.
Virus SARS-CoV-2 có thể tấn công hệ thần kinh trung ương

Virus SARS-CoV-2 có thể tấn công hệ thần kinh trung ương

Các bác sỹ từ Bệnh viện Địa Đàn Bắc Kinh - một cơ sở chuyên điều trị các bệnh nhân viêm đường hô hấp cấp COVID-19, tuyên bố phát hiện virus SARS-CoV-2 trong dịch não tủy của một nam bệnh nhân.
Những bệnh do Coronavirus gây ra ở người và động vật

Những bệnh do Coronavirus gây ra ở người và động vật

Đến nay đã có 7 Coronavirus gây bệnh ở người được báo cáo trên thế giới, kể từ lần đầu tiên vào năm 1962.
Vabiotech: Triển khai công nghệ multibac

Vabiotech: Triển khai công nghệ multibac

Một công nghệ sản xuất vaccine hiện đại, giá thành rẻ và dễ bảo quản sẽ được công ty TNHH Một thành viên Vắc-xin và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH) tiếp nhận từ Đại học Bristol (Anh) thông qua dự án nghiên cứu chung bắt đầu triển khai từ năm 2019.
Bệnh sởi có thể xóa trí nhớ miễn dịch của cơ thể

Bệnh sởi có thể xóa trí nhớ miễn dịch của cơ thể

Ngoài gây phát ban, bệnh sởi có thể khiến hệ miễn dịch trở nên khó ghi nhớ các nguy cơ và tiêu diệt những mầm bệnh lây nhiễm hơn.
Lịch sử ra đời của vaccine sởi

Lịch sử ra đời của vaccine sởi

Phải mất hơn một thập kỷ, các nhà khoa học mới phát triển thành công vaccine tiêm một mũi duy nhất có khả năng phòng ngừa bệnh sởi mà không gây sốt cao và phát ban. Sau đó, các quan chức y tế phải mất nhiều công sức để thuyết phục mọi người sử dụng nó.
Số ca bệnh sởi tăng gấp ba lần ở châu Âu

Số ca bệnh sởi tăng gấp ba lần ở châu Âu

Năm 2018, gần 83.000 trường hợp mắc bệnh sởi đã được ghi nhận ở khắp châu Âu, so với khoảng 25.500 năm 2017. Đây là số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố tuần trước.
Thử nghiệm vaccine phòng bệnh Alzheimer

Thử nghiệm vaccine phòng bệnh Alzheimer

Các nhà khoa học Mỹ vừa có những thử nghiệm thành công ban đầu với vaccine phòng bệnh Alzheimer. Điều này có thể giúp làm giảm một nửa số trường hợp bị suy giảm trí nhớ trong tương lai gần.