Trang chủ Search

vi-mô - 190 kết quả

Thế giới bí ẩn của rêu

Thế giới bí ẩn của rêu

Rêu là một trong những nhóm thực vật cổ xưa nhất, tồn tại qua hàng trăm triệu năm cho đến ngày nay. Việc nghiên cứu rêu giúp các nhà khoa học hiểu được quá trình tiến hóa của sự sống.
Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Dù tảo đơn bào và vi khuẩn biển có một mối quan hệ phức tạp, song cho đến nay, bí ẩn này hầu như vẫn chưa được giải mã. Mới đây, nghiên cứu sinh tiến sỹ Trần Quốc Dẹn và các cộng sự ở Đại học Oldenburg (Đức) đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy bề mặt của tảo cát là môi trường sống đa dạng đáng ngạc nhiên của vi khuẩn.
Maurice Wilkes - Cha đẻ của chiếc máy tính điện tử đầu tiên ở Anh

Maurice Wilkes - Cha đẻ của chiếc máy tính điện tử đầu tiên ở Anh

Ngài Maurice Wilkes, qua đời ở tuổi 97, là nhân vật quan trọng bậc nhất trong quá trình phát triển máy tính ở Anh. Ông đã đứng đầu nhóm phát triển EDSAC, máy tính điện tử có chương trình lưu trữ đầu tiên được đưa vào sử dụng vào những năm 1940.
Giải thưởng Mitsui Chemicals R&D Collaboration cho nghiên cứu tiềm năng thương mại hóa

Giải thưởng Mitsui Chemicals R&D Collaboration cho nghiên cứu tiềm năng thương mại hóa

Mitsui Chemicals R&D Collaboration Award là được tập đoàn hóa chất Nhật Bản Mitsui Chemicals và KisStartup tổ chức.
Lông gà gô cát gợi nhiều ý tưởng mới về vật liệu thấm hút

Lông gà gô cát gợi nhiều ý tưởng mới về vật liệu thấm hút

Việc quan sát kỹ lông vũ của một loài chim có khả năng giữ nước kỳ diệu mang lại nhiều ý tưởng cho các nhà nghiên cứu trong việc chế tạo các vật liệu thấm hút kiểu mới.
Cánh chuồn chuồn và da cá mập: Truyền cảm hứng cho nghiên cứu mới về công nghệ nano

Cánh chuồn chuồn và da cá mập: Truyền cảm hứng cho nghiên cứu mới về công nghệ nano

Những kết quả nghiên cứu của TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ cánh chuồn và da cá mập đã tạo tiền đề cho việc phát triển những thiết bị có tính kháng khuẩn cao, nâng cao chất lượng điều trị và giảm thiểu chi phí phát sinh trong quá trình hậu phẫu trong tương lai.
SIPBB xây dựng "cỗ máy" sáng tạo ở Việt Nam

SIPBB xây dựng "cỗ máy" sáng tạo ở Việt Nam

Là một trong năm trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia của Thụy Sĩ, Switzerland Innovation Park Biel/ Bienne (SIPBB) đang bắt tay cùng BK Holdings để đưa mô hình hoạt động của mình đến Việt Nam.
Hệ thống xử lý mẫu DNA được kích hoạt bằng giọng nói: Giảm khả năng lây nhiễm

Hệ thống xử lý mẫu DNA được kích hoạt bằng giọng nói: Giảm khả năng lây nhiễm

TS. Bùi Hoàng Khang (Đại học Kyung Hee, Hàn Quốc) và cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công thiết bị xử lý mẫu DNA tự động, nhỏ gọn, dễ sử dụng và chế tạo hơn. Nhờ được tích hợp tính năng nhận dạng giọng nói, thiết bị này cũng hứa hẹn sẽ giúp các nhà khoa học và kỹ thuật viên xử lý các mẫu dễ bị lây nhiễm một cách an toàn và thuận tiện hơn.
Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Tiến sỹ Lê Minh Đương (Đại học Otago, New Zealand) và cộng sự đã lần đầu tiên xác định được ngưỡng nhiệt của bào tử và giai đoạn nảy mầm của tảo bẹ khổng lồ - một loài sinh vật vốn là nhà của rất nhiều sinh vật biển khác.
Công cụ đá cổ đại tiết lộ con người ăn thịt hà mã

Công cụ đá cổ đại tiết lộ con người ăn thịt hà mã

Các hóa thạch và đồ tạo tác được khai quật ở Kenya cho thấy tổ tiên của chúng ta đã sử dụng công cụ đá để làm thịt các loài động vật lớn.