Trang chủ Search

t��ch-��i���n - 2301 kết quả

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Số lượng công bố TCVN tăng 34% so với năm trước

Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Số lượng công bố TCVN tăng 34% so với năm trước

Trong năm 2023, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã thẩm định và trình Bộ KH&CN công bố 663 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN, tăng 34% so với năm 2022.
Các đế chế ngôn từ

Các đế chế ngôn từ

Nicholas Ostler đã trình bày toàn bộ diễn trình lịch sử văn minh nhân loại bằng cách tiếp cận quá trình bành trướng của các nhóm ngôn ngữ cơ bản và có tầm ảnh hưởng quan trọng nhất.
Đón đọc KHPT số 1271 từ ngày 21/12 đến 27/12/2023

Đón đọc KHPT số 1271 từ ngày 21/12 đến 27/12/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.
Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.
Ba thách thức cần vượt qua để phát triển ngành công nghiệp AI

Ba thách thức cần vượt qua để phát triển ngành công nghiệp AI

Theo TS. Padmanabhan Anandan, chuyên gia lớn về Thị giác Máy tính và AI, có ba thách thức với các quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp AI - đó là khoảng cách hạ tầng số, mức độ sẵn có của dữ liệu để huấn luyện AI, và khả năng tính toán. Không có giải pháp dễ dàng để vượt qua các thách thức nhưng sự hợp tác giữa các tổ chức là một chìa khóa.
VCCI đề nghị xem xét lại việc quản lý thép không gỉ bằng quy chuẩn kỹ thuật theo Danh mục hàng hóa nhóm 2

VCCI đề nghị xem xét lại việc quản lý thép không gỉ bằng quy chuẩn kỹ thuật theo Danh mục hàng hóa nhóm 2

Theo VCCI, việc quản lý thép không gỉ bằng quy chuẩn kỹ thuật theo Danh mục hàng hoá nhóm 2 (những sản phẩm hàng hóa có khả năng gây mất an toàn) là không phù hợp.
Yuri Knorozov: Người giải mã chữ viết Maya cổ xưa

Yuri Knorozov: Người giải mã chữ viết Maya cổ xưa

Yuriy Valentinovych Knorozov, hay còn gọi là Yuri Knorozov, ra đời ngày 19/11/1922 trong một gia đình trí thức Nga, tại một ngôi làng gần Kharkiv tại Ukraine. Vào năm 1940, khi tròn 17 tuổi, Knorozov rời Kharkiv để tới Moscow và theo học ngành Dân tộc học tại Khoa Lịch sử của Đại học Quốc gia Moscow.
Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Mỗi khi xảy ra một vụ bạo lực học đường, dư luận lại đặt vấn đề về giáo dục nhân cách trong và ngoài nhà trường hoặc vai trò của người thầy. Tuy vậy, tính chất của vụ việc tập thể học sinh bạo hành cô giáo ở Tuyên Quang mới đây hoàn toàn khác biệt để áp dụng cách tiếp cận thiên về đạo đức nêu trên.