Trang chủ Search

tế-bào-trứng - 26 kết quả

Công nghệ mới tạo ra phôi thai mang gene từ hai người đàn ông

Công nghệ mới tạo ra phôi thai mang gene từ hai người đàn ông

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào ngày 8/3, các nhà khoa học tại Đại học Khoa học và Sức khỏe Oregon (Mỹ) đã phát triển một công nghệ cho phép những người đàn ông quan hệ đồng giới sinh con có cùng quan hệ huyết thống với cả hai người cha.
Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Hẳn ai cũng thấy thật khó chịu khi loài côn trùng này cứ vo ve bên tai và hay đậu xuống đồ ăn thức uống. Nhưng chúng ta phải cảm ơn sinh vật nhỏ bé phiền nhiễu này rất nhiều – ruồi giấm đã giúp làm nên cuộc cách mạng trong ngành sinh học và y học.
Lần đầu ghi nhận hiện tượng trinh sản ở cá sấu tại Costa Rica

Lần đầu ghi nhận hiện tượng trinh sản ở cá sấu tại Costa Rica

Các nhà khoa học đã ghi nhận trường hợp trinh sản đầu tiên ở một con cá sấu cái chưa từng tiếp xúc với con đực trong khoảng 16 năm.
Tạo ra chuột con từ hai chuột đực

Tạo ra chuột con từ hai chuột đực

Việc tạo ra động vật có vú từ hai người cha sinh học có thể mở đường cho các phương pháp điều trị sinh sản mới ở người.
Hệ thống tự động hóa quy trình trưởng thành noãn trong ống nghiệm tăng cường trên chip

Hệ thống tự động hóa quy trình trưởng thành noãn trong ống nghiệm tăng cường trên chip

Nghiên cứu được kỳ vọng sẽ đem đến một nền tảng tự động hóa với giá thành phù hợp nhằm giải quyết các vấn đề của kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trong lĩnh vực sức khỏe cộng đồng
Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Năm 1976, nhà khoa học Nhật Bản Susumu Tonegawa đã khám phá ra cơ chế di truyền giúp hệ thống miễn dịch sản xuất hàng triệu kháng thể khác nhau để chống lại hầu hết các mầm bệnh.
Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Phần lớn động vật cần phối giống để sinh sản, nhưng một nhóm nhỏ động vật có thể có con mà không cần giao phối. Quá trình này, được gọi là sinh sản đơn tính, xuất hiện ở các sinh vật từ ong mật đến rắn đuôi chuông.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
Trái cây không hạt được tạo ra như thế nào?

Trái cây không hạt được tạo ra như thế nào?

Các loại trái cây không hạt được trồng bằng cách kích thích đầu nhụy của hoa cùng với sự hỗ trợ của các nội tiết tố thực vật (phytohormone) làm kích hoạt bầu nhụy hoa phát triển.
Em bé đầu tiên ra đời bằng phương pháp đông lạnh trứng

Em bé đầu tiên ra đời bằng phương pháp đông lạnh trứng

Các chuyên gia sản khoa tại Bệnh viện Đại học Antoine Béclère, Pháp đã ghi nhận ca sinh nở thành công đầu tiên từ kỹ thuật đông lạnh trứng mới. Người mẹ (giấu tên) đã thực hiện đông lạnh trứng vào 5 năm trước, sau khi được chẩn đoán mất khả năng sinh sản do ung thư.