Trang chủ Search

tầng-lớp - 410 kết quả

Dứa - từ loại quả ngoại lai đến xa xỉ phẩm

Dứa - từ loại quả ngoại lai đến xa xỉ phẩm

Dù rất khó tin song vào thế kỷ 16, quả dứa là biểu tượng của sự giàu có và thường được cho thuê vào những dịp đặc biệt.
Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

"Chìm nổi ở Sài Gòn" là một tác phẩm hiếm hoi bàn về một tầng lớp thị dân luôn phải vật lộn để sống sót ngay giữa chốn phồn hoa những năm đầu thế kỷ 20.
Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Tang lễ của người An Nam của Gustave Dumoutier (1850-1904) có ý nghĩa như một khung hình hiếm hoi giúp độc giả Việt Nam hiện đại bắt được chân dung của tang lễ truyền thống vào buổi giao thời, trước khi những kiến thức tâm linh được thực hành và trân trọng trong hàng trăm năm dần biến mất.
Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ở Ấn Độ, một quốc gia có kinh phí đầu tư cho khoa học còn thấp và thiếu các chính sách hỗ trợ việc chuyển đổi kết quả nghiên cứu thành sản phẩm hàng hóa, khiến số ít người dân được hưởng lợi ích từ KH&CN.
Chứng đau và những câu chuyện chưa kể

Chứng đau và những câu chuyện chưa kể

Trong cuốn sách mới nhất của mình, TS y khoa Haider Warraich đã mở lối cho người đọc hiểu thấu về những cơn đau thể chất cũng như phương cách để “sống tốt bất chấp đau đớn”, được ông đúc kết từ các cứ liệu khoa học, công việc nghiên cứu, khám bệnh hằng ngày và từ chính trải nghiệm của bản thân khi tự điều trị các chứng đau kinh niên.
Nghiên cứu địa lý hành chính: Bước ngoặt trong sự nghiệp học thuật của Nguyễn Văn Huyên

Nghiên cứu địa lý hành chính: Bước ngoặt trong sự nghiệp học thuật của Nguyễn Văn Huyên

Xuất hiện muộn nhưng nghiên cứu địa lý hành chính, nhìn một cách tổng thể, vẫn là điểm nhấn quan trọng, thậm chí có tính chất bước ngoặt, trong sự nghiệp học thuật lớn với hệ thống chủ đề nghiên cứu đa dạng của học giả Nguyễn Văn Huyên (1905-1975).
Từ “văn hóa của kiếp nghèo” đến bất bình đẳng giáo dục

Từ “văn hóa của kiếp nghèo” đến bất bình đẳng giáo dục

Học để thoát nghèo là ước vọng chính đáng nhưng nó sẽ không khả thi khi mọi trông đợi bị dồn lên vai cá nhân người học.
Nghiên cứu pin mặt trời và pin lithium thắng giải VinFuture 2023

Nghiên cứu pin mặt trời và pin lithium thắng giải VinFuture 2023

Trong số bốn người đoạt giải thưởng chính, có hai nhà khoa học từng được trao giải Nobel Hoá học vào năm 2019.
Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.