Trang chủ Search

tạo-năng - 145 kết quả

TPHCM: Trao 10 giải thưởng Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp I-Star

TPHCM: Trao 10 giải thưởng Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp I-Star

Lễ trao giải do Sở KH&CN TPHCM tiến hành ngày 14/10 cho 4 nhóm dự thi, mỗi giải 50 triệu đồng.
ĐH Bách khoa Hà Nội hợp tác đào tạo và nghiên cứu với tập đoàn công nghệ Danfoss

ĐH Bách khoa Hà Nội hợp tác đào tạo và nghiên cứu với tập đoàn công nghệ Danfoss

Lễ ký thỏa thuận hợp tác diễn ra trong khuôn khổ Diễn đàn Thượng đỉnh Năng lượng Bền vững Việt Nam - Đan Mạch đầu tháng 11 tại Hà Nội, dưới sự chứng kiến của Thái tử kế vị Đan Mạch Frederik.
“Đánh thức” tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo ở TP Móng Cái (Quảng Ninh)

“Đánh thức” tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo ở TP Móng Cái (Quảng Ninh)

Với lợi thế “ven biên, ven biển”, TP Móng Cái là vùng đất giàu tiềm năng, dư địa cho sự phát triển kinh tế, chiếm vị trí chiến lược quan trọng của Tỉnh và Trung ương. Những năm qua, TP Móng Cái luôn chú trọng hoàn thiện đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng, “lấp đầy” các phân khu chức năng theo các quy hoạch đã công bố.
Turbine gió đầu tiên trên thế giới

Turbine gió đầu tiên trên thế giới

Năm 1887, James Blyth đã chế tạo thành công turbine gió đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra đủ lượng điện để thắp sáng cho ngôi nhà của mình. Sáng chế của ông là nền tảng cho các hệ thống điện gió hiện đại ngày nay.
Máy cắt kính dán an toàn giá rẻ

Máy cắt kính dán an toàn giá rẻ

Từ các nguyên vật liệu sẵn có kết hợp với “những thay đổi nhỏ”, anh Trần Văn Quyết không ngờ rằng chiếc máy cắt kính giá rẻ mà mình chế tạo đã vượt xa mong muốn ban đầu là giảm bớt vất vả trong công đoạn cắt kính.
Dự án Lưới điện thông minh cho năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng: Ba kết quả chính

Dự án Lưới điện thông minh cho năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng: Ba kết quả chính

Dự án hợp tác giữa Đức và Việt Nam tập trung vào việc phát triển lưới điện thông minh có khả năng tích hợp nhiều nguồn năng lượng tái tạo vốn phân tán và không ổn định lên hệ thống, hỗ trợ Việt Nam chuyển dịch dần từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo.
IEEFA: Năng lượng tái tạo quyết định tương lai nền kinh tế sản xuất của Việt Nam

IEEFA: Năng lượng tái tạo quyết định tương lai nền kinh tế sản xuất của Việt Nam

Khác với thập kỷ vừa qua, dòng tiền của thập kỷ tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng cung ứng điện sạch tới các nhà máy sản xuất và khu công nghiệp - theo Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA).
Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Những chính sách chuyển đổi nền kinh tế, trong đó có năng lượng của khu vực liên minh châu Âu, đối tác thương mại lớn của Việt Nam, có thể vừa là một nguồn hỗ trợ, vừa là một khung tham khảo để thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Việt Nam.
Thế vận hội Mùa đông 2022: Olympic đầu tiên không phát thải carbon

Thế vận hội Mùa đông 2022: Olympic đầu tiên không phát thải carbon

Chính sách "zero COVID" cùng các biện pháp tác động tối thiểu đến môi trường giúp Trung Quốc giữ mức phát thải của sự kiện ở mức thấp.
Tỷ trọng năng lượng tái tạo của Việt Nam biến đổi rất nhanh

Tỷ trọng năng lượng tái tạo của Việt Nam biến đổi rất nhanh

Tỷ trọng năng lượng tái tạo của Việt Nam đang biến đổi rất nhanh, thậm chí nhanh hơn nhiều nước châu Âu đi đầu trong lĩnh vực này.