Trang chủ Search

tĩnh-điện - 49 kết quả

10 startup vào vòng ươm tạo của cuộc thi Qualcomm Việt Nam 2024

10 startup vào vòng ươm tạo của cuộc thi Qualcomm Việt Nam 2024

Mỗi startup được hỗ trợ 10.000 USD để tiếp tục phát triển dự án của mình trong sáu tháng tới khi tham gia giai đoạn ươm tạo.
Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.
Lớp da điện tử tự lành

Lớp da điện tử tự lành

Ứng viên Tiến sĩ Chris Cooper cùng với nghiên cứu viên sau tiến sĩ Sam Root tại Đại học Stanford đang tiến hành nghiên cứu lớp da điện tử tự lành cho biết họ đã tìm ra được minh chứng đầu tiên về một cảm biến màng mỏng, nhiều lớp có thể tự động tập hợp lại trong quá trình chữa lành.
James Clerk Maxwell: Người hợp nhất điện và từ trường

James Clerk Maxwell: Người hợp nhất điện và từ trường

Nhà vật lý James Clerk Maxwell là người đầu tiên xây dựng lý thuyết chứng minh điện, từ, và ánh sáng là biểu hiện của cùng một hiện tượng. Các phương trình của Maxwell về trường điện từ được mệnh danh là “lần thống nhất vĩ đại thứ hai trong vật lý”, sau khi Isaac Newton phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn.
Georg Christoph Lichtenberg: Nhà khoa học đa tài

Georg Christoph Lichtenberg: Nhà khoa học đa tài

Từ nhà bác học tiên phong trở thành người giáo viên sáng tạo, Georg Christoph Lichtenberg là một nhà vật lý đa tài đa nghệ.
Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Nhà khoa học người Hà Lan Jan Ingenhousz là người đầu tiên phát hiện quá trình quang hợp. Đây là hiện tượng thực vật, tảo và một số vi khuẩn hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxy từ khí carbonic và nước.
Cá chình điện: Nguồn cảm hứng cho loại pin điện đầu tiên trên thế giới

Cá chình điện: Nguồn cảm hứng cho loại pin điện đầu tiên trên thế giới

Ngày nay, các nhà khoa học vẫn cần mẫn khám phá cách thức phóng điện đầy tinh vi của loài cá này để tạo ra một thiết bị điện tương thích với cơ thể sống.
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
Nhà máy nhiệt điện than: Một giải pháp tăng hiệu suất, giảm phát thải

Nhà máy nhiệt điện than: Một giải pháp tăng hiệu suất, giảm phát thải

Đi tìm lời giải cho bài toán tối ưu hiệu quả nhiên liệu và giảm phát thải khí ô nhiễm ở các nhà máy nhiệt điện than, các nhà khoa học đã thử nghiệm hai chất phụ gia mới. Kết quả ban đầu khá khích lệ khi bổ sung phụ gia vào quá trình đốt giúp nhà máy giảm được khoảng 2% lượng than tiêu thụ và cắt giảm được ít nhất 5% lượng khí NOx, SOx phát thải.
Bộ đồ chơi nguy hiểm nhất thế giới

Bộ đồ chơi nguy hiểm nhất thế giới

Thập niên 1950 là một thời kỳ thú vị với rất nhiều sự say mê và triển vọng lạc quan được dành cho năng lượng hạt nhân.