Trang chủ Search

tĩnh-mạch - 188 kết quả

FDA phê duyệt thuốc điều trị Alzheimer thứ hai

FDA phê duyệt thuốc điều trị Alzheimer thứ hai

Một số nhà nghiên cứu hoan nghênh quyết định của FDA, nhưng một số khác lo ngại về độ an toàn của thuốc sau các trường hợp tử vong trong thử nghiệm, và cho rằng FDA một lần nữa đã quá vội vàng, giống như khi phê duyệt thuốc điều trị Alzheimer đầu tiên vào năm 2021.
Nhóm máu có thể ảnh hưởng tới nguy cơ đột quỵ sớm

Nhóm máu có thể ảnh hưởng tới nguy cơ đột quỵ sớm

Những người thuộc nhóm máu A có khả năng bị đột quỵ trước tuổi 60 cao hơn so với những người thuộc nhóm máu khác, tuy nhiên mức độ chệnh lệch này nhỏ - theo một nghiên cứu mới trên tạp chí Neurology.
Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Ở thời Trung cổ, đỉa là một liệu pháp chữa bệnh được sử dụng phổ biến. Và giờ đây, liệu pháp này được ứng dụng trở lại để giúp bệnh nhân nhận cấy ghép và phẫu thuật thẩm mỹ.
Ếch thủy tinh "tàng hình" như thế nào

Ếch thủy tinh "tàng hình" như thế nào

Bằng cách giữ hầu như tất cả số tế bào hồng cầu ở gan, ếch thủy tinh có được màu da trong suốt để ngụy trang trước kẻ săn mồi.
Phương pháp mới để kiểm định chất lượng thuốc dạng nén bao phim

Phương pháp mới để kiểm định chất lượng thuốc dạng nén bao phim

Các loại thuốc dạng viên nén bao phim tan trong ruột (enteric coated tablets) là các loại thuốc uống có những hoạt chất có khả năng gây kích ứng dạ dày nên được bao phủ bằng một lớp tá dược kháng acid để bảo vệ hoạt chất khỏi tác động của acid dạ dày và giải phóng hoạt chất sau khi xuống ruột.
Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.
Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Giới nghiên cứu bất ngờ trước một công bố ngày 27/9 nói rằng một loại thuốc điều trị bệnh Alzheimer mới, tên là lecanemab, đã làm chậm 27% tốc độ suy giảm nhận thức ở nhiều bệnh nhân tham gia thử nghiệm lâm sàng. Nếu những gì công bố là đúng, lecanemab sẽ trở thành thuốc điều trị Alzheimer đầu tiên có hiệu quả.
William Harvey: Người đầu tiên mô tả  chính xác hệ tuần hoàn

William Harvey: Người đầu tiên mô tả chính xác hệ tuần hoàn

Vào thế kỷ 17, bác sĩ William Harvey là người đầu tiên mô tả chính xác hoạt động của tim và sự lưu thông máu bên trong cơ thể. Ông đã đặt nền móng cho sự hiểu biết của chúng ta về cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn.
Nguyên nhân hậu COVID: Những bằng chứng đầu tiên

Nguyên nhân hậu COVID: Những bằng chứng đầu tiên

Từ khắp nơi trên thế giới, nhiều nhóm nghiên cứu đang tập trung giải mã nguyên nhân của chứng bệnh nguy hiểm và bí ẩn mà đại dịch đang để lại, cũng như các hướng điều trị tiềm năng nhất.
Chiều cao có liên quan tới nguy cơ bệnh tật

Chiều cao có liên quan tới nguy cơ bệnh tật

Những người cao hơn có nguy cơ mắc bệnh thần kinh ngoại biên cũng như nhiễm trùng da và xương cao hơn, nhưng lại giảm nguy cơ mắc bệnh tim, huyết áp cao và cholesterol cao, theo nghiên cứu lớn nhất thế giới về chiều cao và bệnh tật.