Trang chủ Search

táo - 1200 kết quả

Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Nghiên cứu mới công bố trên Nature của nghiên cứu sinh Nguyễn Đinh Trung Nghĩa (Đại học Harvard, Mỹ) và cộng sự đã cho thấy vai trò của giấc mơ trong việc tái cấu trúc bộ não.
Cơ thể phản ứng thế nào sau bảy ngày nhịn ăn?

Cơ thể phản ứng thế nào sau bảy ngày nhịn ăn?

Để tìm hiểu các cơ quan trong cơ thể trải qua thay đổi như thế nào khi nhịn ăn kéo dài, các nhà khoa học từ Viện Nghiên cứu Đại học Chăm sóc Sức khỏe Chính xác (PHURI) thuộc Đại học Queen Mary ở London và Trường Khoa học Thể thao Na Uy đã hợp tác cùng nghiên cứu, sử dụng kỹ thuật mới đo lường hàng ngàn protein trong máu.
Tại sao mưa khiến chúng ta buồn ngủ?

Tại sao mưa khiến chúng ta buồn ngủ?

Nếu tất cả những gì bạn muốn làm trong những ngày mưa là cuộn tròn trong chăn và ngủ một giấc ngon lành thì bạn không phải là người duy nhất muốn như vậy. Nhiều người khác cũng từng trải qua điều tương tự khi cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ khi trời mưa. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu cơ sở khoa học đằng sau hiện tượng này.
Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước cho thấy có nhiều vấn đề cần đặt lên bàn cân khi một quốc gia bắt tay vào xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là nhà nước có thể cam kết tài trợ bao nhiêu và bao lâu.
Phía sau bức màn AI

Phía sau bức màn AI

Đằng sau khả năng mang lại vô số lợi ích, công nghệ đột phá này cũng làm sâu sắc thêm các vấn đề xã hội vốn đã phức tạp.
BioLumen - Công nghệ giảm hấp thụ đường trong thực phẩm

BioLumen - Công nghệ giảm hấp thụ đường trong thực phẩm

Bằng cách kết hợp các chất xơ hòa tan và không hòa tan, startup BioLumen (Hoa Kỳ) đã tìm ra cách “giữ lại” đường trong thực phẩm sau khi ăn, giúp mọi người có thể tận hưởng đồ ngọt mà không còn lo ngại về đường trong thực phẩm.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Những tập tục đón năm mới kỳ lạ

Những tập tục đón năm mới kỳ lạ

Mỗi năm tới dịp năm mới, người dân trên thế giới lại hân hoan đón chào bằng nhiều phong tục tập quán thú vị và kỳ lạ khác nhau.
Nghiên cứu khả năng chống viêm khớp của quả sơn chi tử

Nghiên cứu khả năng chống viêm khớp của quả sơn chi tử

Nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM cho thấy, dịch chiết từ quả sơn chi tử, có khả năng chống viêm khớp dạng thấp trên chuột thí nghiệm, mở ra hướng điều trị mới cho người bị bệnh khớp.
Chính sách tiền tệ thế kỷ 21

Chính sách tiền tệ thế kỷ 21

Cuốn sách mới nhất của Ben Bernanke là một nỗ lực đánh giá nghiêm túc, có tính lịch sử về chính sách tiền tệ của Mỹ kể từ thập niên 1960 đến nay từ một nhân vật trung tâm, vừa là một nhà nghiên cứu rất kỹ lưỡng về lịch sử kinh tế Mỹ, vừa là người trực tiếp chịu trách nhiệm với các chính sách tiền tệ ở Mỹ.