Trang chủ Search

tái-sản-xuất - 35 kết quả

TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

Trao cho vật liệu sinh học các tính năng và giá trị mới mẻ, TS. Nguyễn Ngọc Tuân (trường Đại học ENS-PSL Paris) và nhiều đồng nghiệp của mình tại Pháp đang góp phần không nhỏ vào những bước tiến quan trọng của lĩnh vực kỹ thuật mô và y học tái tạo.
Từ “văn hóa của kiếp nghèo” đến bất bình đẳng giáo dục

Từ “văn hóa của kiếp nghèo” đến bất bình đẳng giáo dục

Học để thoát nghèo là ước vọng chính đáng nhưng nó sẽ không khả thi khi mọi trông đợi bị dồn lên vai cá nhân người học.
Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Trong nghiên cứu gần đây “Nhiệt độ nóng hơn có làm gia tăng nghèo đói và bất bình đẳng?”(1), nhóm nghiên cứu của TS. Đặng Hoàng Hải Anh đã tiến hành phân tích các dữ liệu từ Bản đồ Toàn cầu về Nghèo đói theo khu vực (GSAP), qua đó cho thấy nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo.
Một thức nhận về văn hóa Việt Nam

Một thức nhận về văn hóa Việt Nam

So với 7 tuyển tập về văn hóa Việt Nam đã in của Phan Ngọc, "Một thức nhận về văn hóa Việt Nam" có hai phương diện khu biệt: đây là lần đầu ông giải thích ngắn gọn và rạch ròi về tiền đề nhất quán trong các tác phẩm từ đầu thập niên 1960 của mình và cách trình bày của ông triệt để toán học.
Hạn chế các nguy cơ từ cái tôi của nhà khoa học khi phỏng vấn định tính

Hạn chế các nguy cơ từ cái tôi của nhà khoa học khi phỏng vấn định tính

Cái tôi của nhà khoa học có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc phỏng vấn định tính như thế nào? Bài báo của nhà nghiên cứu truyền thông Lương Minh Thi, được đăng trên tạp chí Journal of Psychosocial Studies, có thể cho chúng ta một cái nhìn cận cảnh về vấn đề đó.
Quốc sử tạp lục

Quốc sử tạp lục

Nguyễn Thiệu Lâu thể hiện bản thân là một sử gia thực chứng, thích đi thực địa để khám phá tài liệu và viết các tiểu luận về các vấn đề và nhân vật trong lịch sử Việt Nam.
Cuộc Bỏ phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ: Những lo ngại của các nhà khoa học Mỹ

Cuộc Bỏ phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ: Những lo ngại của các nhà khoa học Mỹ

Các nhà khoa học Mỹ đang lo ngại, cuộc bỏ phiếu giữa nhiệm kỳ của Mỹ có thể có những tác động tiềm năng lên ngân sách đầu tư cho khoa học của liên bang và chính sách hợp tác quốc tế trong khoa học với sự giám sát chặt chẽ của Lưỡng Viện.
Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
Sự thống trị của nam giới

Sự thống trị của nam giới

Liệu trọng nam khinh nữ – một hiện tượng phổ biến trong nhiều xã hội – là bản tính tự nhiên và bất biến của con người, hay chỉ xuất phát từ những quy ước do con người tùy tiện tạo ra? Vấn đề này đã được nhà xã hội học Pierre Bourdieu khảo cứu kỹ lưỡng trong cuốn sách “Sự thống trị của nam giới”.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Cấu trúc của sự bất bình đẳng giáo dục nằm ngay ở các trải nghiệm hằng ngày của mỗi học sinh trong đời sống học đường chứ không chỉ nằm trong sự tiếp cận nguồn lực xã hội vĩ mô ở cấp giai tầng, chủng tộc, địa vị,…