Trang chủ Search

tàn-tích - 144 kết quả

Chữ Vạn (卍) - Từ dấu hiệu may mắn đến biểu tượng của cái ác

Chữ Vạn (卍) - Từ dấu hiệu may mắn đến biểu tượng của cái ác

Chữ Vạn là một biểu tượng linh thiêng của Ấn Độ giáo, Kỳ Na giáo và Phật giáo trong nhiều thế kỷ, tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc, tốt lành. Tuy nhiên, nó cũng gắn liền với những ký ức đau buồn, liên quan đến tội ác của Đức quốc Xã vào thế kỷ 20.
Những tàn tích bí ẩn trên khắp Ả-rập Xê-út

Những tàn tích bí ẩn trên khắp Ả-rập Xê-út

Các nhà khảo cổ học phỏng đoán rằng đây có thể là nơi tiến hành các nghi thức tế lễ, cầu mưa, trong bối cảnh vùng đất Ả-rập ngày càng khô hạn.
Cách chăm sóc trẻ em thời trung cổ

Cách chăm sóc trẻ em thời trung cổ

Từ những tranh cãi trong quan niệm về việc nuôi con bằng sữa mẹ đến các cuộc thảo luận về đồ chơi phát triển tư duy, việc nuôi dạy con thời trung cổ cũng đầy rẫy những bối rối và hoang mang như thời hiện đại
5 thành phố cổ từng cai trị Bắc Mỹ

5 thành phố cổ từng cai trị Bắc Mỹ

Teotihuacan, Cahokia cùng các thủ phủ nổi bật khác là những trung tâm văn hóa gây ấn tượng, là nơi sinh sống của nhiều gia đình, đã biến mất. Khảo cổ học đang chầm chậm hé lộ những quá khứ huy hoàng của chúng.
Sự kiện tuyệt chủng lớn nhất trong lịch sử

Sự kiện tuyệt chủng lớn nhất trong lịch sử

Trái đất đã trải qua sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất trong lịch sử vào cuối kỷ Permi và đầu kỷ Trias, làm biến mất hơn 95% các loài sinh vật biển và 70% sinh vật sống trên cạn.
Hạn hán mở đường truyền bá đạo Hồi

Hạn hán mở đường truyền bá đạo Hồi

Hạn hán trên diện rộng ở bán đảo Ả Rập vào thế kỷ thứ 6 đã dẫn đến sự diệt vong của vương quốc Himyarite cổ đại và góp phần vào sự trỗi dậy của Hồi giáo – tôn giáo hiện nay có số lượng tín đồ lớn thứ hai thế giới chỉ sau Cơ đốc giáo.
Lần đầu giải trình tự thành công bộ gen của nạn nhân Pompeii

Lần đầu giải trình tự thành công bộ gen của nạn nhân Pompeii

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên giải trình tự thành công bộ gen của một nạn nhân của thảm họa phun trào núi lửa Vesuvius trên thành phố cổ đại Pompeii, làm sáng tỏ thêm về sức khỏe và sự đa dạng của những người sống trong đế chế La Mã vào thời điểm xảy ra thảm họa.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Thành cổ Jericho: Thành phố lâu đời nhất thế giới

Thành cổ Jericho: Thành phố lâu đời nhất thế giới

Nằm ở Bờ Tây Palestine, Jericho nổi tiếng với danh xưng “thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới” đã thu hút rất nhiều người đến đây trong suốt hàng nghìn năm lịch sử.
Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Các nhà sử học và khảo cổ học cho biết thành phố cổ thời tiền Colombia được người Inca gọi là Huayna Picchu.