Trang chủ Search

trở-lực - 19 kết quả

Art Worlds: Một đề xuất xã hội học về tiếp cận nghệ thuật

Art Worlds: Một đề xuất xã hội học về tiếp cận nghệ thuật

Công trình “Art Worlds” (Những thế giới nghệ thuật) của Howard S. Becker là sản phẩm của những nghiền ngẫm chủ yếu theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa về những câu hỏi mà ai cũng có thể đặt ra, và cả về những thao tác mà ai cũng có thể băn khoăn nếu bắt đầu nghiên cứu bất cứ một hiện tượng nghệ thuật nào.
Nhà nước cần làm người chủ đất sáng suốt

Nhà nước cần làm người chủ đất sáng suốt

Không có gì ngạc nhiên khi nhiều quốc gia, bao gồm toàn bộ khu vực Mỹ Latin, cấm tư nhân sở hữu những nguồn tài nguyên khoáng sản bên dưới tầng đất nền (sub-soil). Chúng thuộc về nhà nước, do nhà nước trực tiếp hoặc ủy quyền cho các nhà tư bản khai thác.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Ứng dụng công nghệ robot để hỗ trợ phục hồi chức năng cho khớp cổ tay

Ứng dụng công nghệ robot để hỗ trợ phục hồi chức năng cho khớp cổ tay

Sản phẩm do TS Phan Gia Hoàng (ĐH Bách khoa TPHCM) và công sự chế tạo, giúp bệnh nhân đột quỵ hay tai nạn tập luyện phục hồi chức năng khớp cổ tay được thường xuyên và độc lập, giảm thiểu sự phụ thuộc vào hỗ trợ của nhân viên kỹ thuật.
QUATEST 3 trang bị thiết bị thử khả năng lọc bụi và trở lực hô hấp tự động

QUATEST 3 trang bị thiết bị thử khả năng lọc bụi và trở lực hô hấp tự động

Thiết bị này cho phép doanh nghiệp thử nghiệm khả năng lọc bụi và trở lực hô hấp cho các loại khẩu trang, mặt nạ bảo vệ, phin lọc bụi cho thiết bị bảo hộ.
Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai

Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai

Đại dịch COVID 19 đã vén màn cho chúng ta thấy phần nào bức tranh hiện thực về những người nhập cư và thân phận bên lề của họ ở các đô thị lớn.
Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Bấy lâu nay, chúng ta vẫn thường lầm tưởng rằng nữ quyền là một phong trào chỉ mới nhen nhóm gần đây, nhất là khi quá trình hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, tạo buổi tọa đàm “Một thế kỷ phong trào phụ nữ Việt Nam”, TS Bùi Trân Phượng khẳng định, thực chất phong trào nữ quyền đã diễn ra sôi nổi ngay từ những năm đầu thế kỷ XX.
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.
Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Trong bài viết này, tôi thử phân tích tấm gương làm khoa học của Nguyễn Ái Quốc. Tài liệu tôi sử dụng là bài: Một vài tư liệu về thời gian bác viết “ Những người bị áp bức “hay “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Công Thị Nghĩa tức Thu Trang đăng trong tập san Khoa học xã hội, số 5 tháng 12 năm 1978 của Hội Khoa học Xã hội Việt Nam tại Pháp.
Sổ tay công dân toàn cầu: Being Sharp

Sổ tay công dân toàn cầu: Being Sharp

Bạn nhắn tin hỏi, chị ơi sao em thấy cách chị nhìn vấn đề và phân tích rất sharp – nhạy bén. Chị có thể chỉ em làm thế nào để được vậy không.