Trang chủ Search

trồng-lúa - 263 kết quả

Giảm thiểu rủi ro cho nông dân trồng lúa ĐBSCL

Giảm thiểu rủi ro cho nông dân trồng lúa ĐBSCL

Sử dụng các mô hình tính toán, hai nhà nghiên cứu Hồ Thanh Tâm và Koji Shimadab ở trường Đại học Ritsumeikan đã tìm hiểu những tác động của những biện pháp phản hồi biến đổi khí hậu liên quan đến xâm nhập mặn và khô hạn của những người nông dân trồng lúa gạo ở ĐBSCL.
Ước tính hệ số phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ ở Hà Nội

Ước tính hệ số phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ ở Hà Nội

Theo kết quả nghiên cứu mới trên tạp chí Air Quality Atmosphere & Health, các nhà nghiên cứu Việt Nam và Nhật Bản đã ước tính được lượng đóng góp của hoạt động đốt rơm rạ vào bầu không khí Hà Nội.
Khi doanh nghiệp khuyên nhau “tự tin” với COVID

Khi doanh nghiệp khuyên nhau “tự tin” với COVID

Cuộc hội nghị trực tuyến của câu lạc bộ Doanh nghiệp Dẫn đầu LBC (trực thuộc VCCI) và Hội doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao với đề tài “Kinh nghiệm sản xuất ba tại chỗ” diễn ra tối 25/9 vừa qua với những số liệu đặc biệt: Hơn 500 lãnh đạo doanh nghiệp tham gia, gần 300 câu hỏi, và một kết luận ít người đoán được: Tự tin đồng hành.
Biến đổi khí hậu đe dọa canh tác lúa gạo

Biến đổi khí hậu đe dọa canh tác lúa gạo

Gạo là nguồn lương thực chính cho hơn một nửa thế giới. Tuy nhiên, cây trồng thiết yếu này đang phải đối mặt với nhiều mối đe dọa khi nhiệt độ của Trái đất tăng, kéo theo các cơn bão, các đợt hạn hán và nắng nóng.
Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Khí thải từ đốt sinh khối (chủ yếu là rơm rạ) ở ngoại thành và các địa phương lân cận đang góp phần quan trọng vào tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội nhưng lại chưa được đánh giá đúng mức.
Cục Sở hữu trí tuệ: Không thể bảo hộ nhãn hiệu ST25 cho sản phẩm gạo

Cục Sở hữu trí tuệ: Không thể bảo hộ nhãn hiệu ST25 cho sản phẩm gạo

Tên gọi ST25 chỉ có thể đăng ký bảo hộ độc quyền cho giống cây trồng (lúa) chứ không thể đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu cho sản phẩm gạo.
Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc 2021: Lời giải bài toán phát triển KHCN ở các địa phương?

Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc 2021: Lời giải bài toán phát triển KHCN ở các địa phương?

Điểm nút cho tất cả những vấn đề mà các Sở KH&CN gặp phải trong thực tiễn công việc là cần có những căn cứ pháp lý đồng bộ và hiệu quả để họ có thể làm tốt vai trò của mình, qua đó đóng góp vào sự phát triển của địa phương.
Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Trong bối cảnh người nông dân đang ồ ạt chuyển sang mô hình luân canh tôm - lúa một cách tự phát, thậm chí là ‘quá độ’ hẳn sang chuyên tôm vì hiệu quả kinh tế cao hơn, các nhà khoa học thuộc Đại học Cần Thơ đã quyết định tìm hiểu về tác động thực sự của những mô hình nuôi trồng này với mong muốn đưa ra các khuyến nghị phù hợp.
Cần một đội  ngũ nông dân thông minh

Cần một đội ngũ nông dân thông minh

Lọt thỏm trong những vấn đề “quốc gia đại sự” của câu chuyện phát triển bền vững ĐBSCL, bóng dáng người nông dân miền Tây chỉ hiển hiện qua những lời chia sẻ rất thật của giáo sư Võ Tòng Xuân (ĐH Nam Cần Thơ), người hơn ai hết hiểu về sự bền bỉ bám lấy ruộng đồng và mảnh đất cha ông để lại của họ.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”