Trang chủ Search

trường-công-lập - 71 kết quả

Trung Quốc chấn chỉnh các cơ sở dạy thêm: Phụ huynh hoài nghi, doanh nghiệp lo lắng

Trung Quốc chấn chỉnh các cơ sở dạy thêm: Phụ huynh hoài nghi, doanh nghiệp lo lắng

Mới đây, Chính phủ Trung Quốc đã công bố ý định chấn chỉnh hệ thống các cơ sở dạy thêm. Dù chưa được ban hành chính thức, kế hoạch này đã khiến các phụ huynh hoang mang và hoài nghi, đồng thời gây sốc cho thị trường dạy thêm trị giá hàng tỷ nhân dân tệ.
Giáo dục cá nhân hoá: Thực tại không như là mơ

Giáo dục cá nhân hoá: Thực tại không như là mơ

Ngoài các bằng chứng cho thấy hiệu quả của các công nghệ học tập cá nhân hóa còn hạn chế và tạo thêm áp lực lên giáo viên, lo ngại lớn hơn xoay quanh những vấn đề đã hiển hiện hoặc đang manh nha.
Thu nhập bình quân đầu người giảm nhẹ

Thu nhập bình quân đầu người giảm nhẹ

Năm 2020, thu nhập bình quân đầu người chung cho cả nước theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng/tháng, giảm khoảng 1% so với năm 2019.
Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Kết hợp tư liệu lịch sử và phỏng vấn sâu, một nhóm tác giả Việt Nam khẳng định các cơ sở giáo dục đại học tư thục ở Việt Nam hình thành do Nhà nước chủ động mở đường, chứ không bị tác động bởi các tác nhân ngoại lai hay bởi nhu cầu học đại học tăng mạnh như thực tiễn từ các quốc gia khác trên thế giới.
Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer, nhà vật lý người Mỹ gốc Đức, đã phát triển lý thuyết cho rằng hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm một số lớp vỏ, hoặc mức quỹ đạo. Sự phân bố của proton và neutron giữa các lớp vỏ này tạo ra mức độ ổn định đặc trưng cho từng loại hạt nhân.
Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Sử dụng dữ liệu đáng tin cậy và phương pháp tiếp cận phù hợp với tình hình Việt Nam, một nghiên cứu mới đã ước tính chi phí đào tạo ở đại học công lập Việt Nam dao động từ 4,9 triệu đồng đến 18,1 triệu đồng/sinh viên. Đơn giá tổng thể ở Việt Nam được đánh giá là rất thấp so với chuẩn quốc tế, ngay cả khi so với các nước láng giềng tương đương.
Hệ sinh thái giáo dục STEM vẫn đang “ném đá dò đường”

Hệ sinh thái giáo dục STEM vẫn đang “ném đá dò đường”

Thiếu các chính sách toàn diện, đến nay, các trường phổ thông, đặc biệt là khối công lập, chưa có đủ căn cứ và các điều kiện để bắt tay vào thực hiện hoặc phát triển giáo dục STEM dựa trên các “phong trào” đã được nhen nhóm trong thời gian qua.
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.
Trường chuyên dưới góc nhìn của học sinh chuyên

Trường chuyên dưới góc nhìn của học sinh chuyên

Vì sao học sinh muốn vào trường chuyên; trường chuyên đáp ứng kỳ vọng của các em như thế nào; nếu được chọn lại, các em có giữ nguyên quyết định không - Đỗ Quyên (lớp 12 Anh 2, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) đã dành 2 tháng khảo sát và nghiên cứu tài liệu để trả lời những câu hỏi nêu trên.
Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Cuối năm 2019, Đại học VinUni chính thức được thành lập và trở thành đại học tư thục đầu tiên của Việt Nam tuyên bố phát triển theo mô hình đại học tinh hoa.