Trang chủ Search

trú-ngụ - 107 kết quả

Bảo vệ Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau bằng hệ thống camera

Bảo vệ Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau bằng hệ thống camera

Lắp đặt camera chuyên dụng để quản lý, bảo vệ rừng, biển và khu vực bãi bồi, đã giúp tiết kiệm chi phí quản lý, bảo vệ cho Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau; đồng thời phát hiện, ngăn chặn kịp thời việc khai thác thủy sản trái phép, chặt phá cây rừng.
TPHCM: Nghiên cứu quy trình sản xuất cá cảnh tam giác

TPHCM: Nghiên cứu quy trình sản xuất cá cảnh tam giác

Nhóm tác giả Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ TPHCM đã xây dựng được quy trình sản xuất giống và ương nuôi các kiểu hình cá cảnh tam giác, góp phần chủ động nguồn giống trong nước, phục vụ phát triển ngành cá cảnh tại TPHCM.
Năm 2030: phục hồi và tăng 5% nguồn lợi thủy hải sản so với giai đoạn 2016 - 2020

Năm 2030: phục hồi và tăng 5% nguồn lợi thủy hải sản so với giai đoạn 2016 - 2020

Đó là một trong các mục tiêu mà Chương trình quốc gia bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2030 được phê duyệt mới đây. Để đánh giá kết quả phục hồi nguồn lợi thủy hải sản, Chương trình cũng đặt mục tiêu điều tra, đánh giá nguồn lợi và môi trường sống của 100% các hồ tự nhiên, hồ chứa lớn.
Vụ án đổ rác thải ô nhiễm tại Haiti

Vụ án đổ rác thải ô nhiễm tại Haiti

Mỗi năm, hàng triệu tấn rác thải vẫn được vận chuyển từ các quốc gia phát triển sang những nước nghèo hơn ở châu Phi, châu Á và Mỹ Latin để tái chế.
Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.
Đón đọc KHPT số 1242 từ ngày 01/06 đến 07/06/2023

Đón đọc KHPT số 1242 từ ngày 01/06 đến 07/06/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nghiên cứu mới do Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (Wildlife Conservation Society - WCS) tiến hành đã xác định khu vực có các chuồng dựng lên làm nơi trú ngụ cho dơi và các điểm thu nhặt phân dơi ở rất gần với các trang trại chăn nuôi lợn là điểm nóng có nguy cơ làm lây truyền virus ở Việt Nam.
Nghiên cứu nguy cơ lây truyền virus corona từ nghề nhặt phân dơi

Nghiên cứu nguy cơ lây truyền virus corona từ nghề nhặt phân dơi

Các điểm “trú ngụ” của dơi, khu vực thu nhặt phân dơi và các trang trại chăn nuôi lợn ở khoảng cách gần nhau, cộng hưởng với sự đa dạng của các chủng virus corona (CoV) đang lưu hành cho thấy nguy cơ lây lan virus corona giữa dơi, lợn và người ở mức cao.
Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Tiến sỹ Lê Minh Đương (Đại học Otago, New Zealand) và cộng sự đã lần đầu tiên xác định được ngưỡng nhiệt của bào tử và giai đoạn nảy mầm của tảo bẹ khổng lồ - một loài sinh vật vốn là nhà của rất nhiều sinh vật biển khác.
Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Giữa những tòa nhà cao ốc cứ không ngừng mọc lên, thật khó mà tin rằng vẫn còn những “ốc đảo” xanh cho các loài động thực vật quý hiếm quần hội ở Hà Nội.