Trang chủ Search

tránh-xa - 232 kết quả

Đâu là giới hạn của việc sử dụng kỹ thuật số?

Đâu là giới hạn của việc sử dụng kỹ thuật số?

Tiêu thụ số tăng gấp đôi sau mỗi 5 năm. Nguyên nhân chủ yếu là do số lượng thiết bị kỹ thuật số và việc sử dụng chúng ngày càng tăng, gây ra những tác động lớn đến môi trường. Vậy làm thế nào để tìm ra một điểm cân bằng giữa con người và môi trường khi sử dụng công nghệ số?
Ruồi và giun có thể giúp phát hiện ung thư?

Ruồi và giun có thể giúp phát hiện ung thư?

Các loài động vật không xương sống này có thể phát hiện các dấu hiệu hóa học của bệnh tật.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Thật khó để nói chính xác về nguồn cội của một định kiến, nhưng nếu có thể chọn cho “misogyny” một ngày sinh nhật, thì theo Jack Holland, có lẽ nó rơi vào khoảng thế kỉ thứ tám TCN. Và nếu nó có một cái nôi, thì cái nôi ấy nằm ở đâu đó phía đông Địa Trung Hải.
Đúng việc

Đúng việc

Giản Tư Trung viết cuốn sách với nỗ lực tái định nghĩa những điều vốn được coi là hiển nhiên, nhìn nhận lại những đối tượng đã quá thân quen, đặt ra những câu hỏi để mở ra những hướng tranh luận mới.
Một hợp tác không tưởng

Một hợp tác không tưởng

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà sản xuất của cả hai phe Đông - Tây vẫn tìm thấy rất nhiều lý do để hợp tác, kể cả trong một công nghệ được coi là nhạy cảm như giữa Liên Xô và Phần Lan trong chế tạo tàu phá băng hạt nhân.
Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius là tác giả của một trong những cuốn sách có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử y học. Các nghiên cứu của ông đã tạo ra một cuộc cách mạng, làm thay đổi hiểu biết của chúng ta về cấu tạo cơ thể người.
Giảm tỷ lệ tử vong do Covid-19: Không nên trông chờ vào thuốc

Giảm tỷ lệ tử vong do Covid-19: Không nên trông chờ vào thuốc

Kinh nghiệm điều trị và giảm tải bệnh viện là các lí do giảm tỷ lệ tử vong do Covid chứ không phải các loại thuốc “mới”. Thậm chí một số nhà nghiên cứu cho rằng sẽ không có thuốc chữa Covid hiệu quả cao, mà chìa khóa nằm ở hạn chế lây nhiễm.
Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 1)

Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 1)

Trùng hợp thay, Cambridge – hai thành phố cùng tên ở Anh và Mỹ đều là cái nôi của các trường đại học nổi tiếng. Hơn thế nữa, những trường đại học đó đều đang triển khai thành công các chương trình hợp tác với doanh nghiệp.
Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Theo sách Kỷ lục Guinness, Manchineel là loài cây nguy hiểm nhất thế giới sống ở châu Mỹ. Manchineel chứa chất độc gây chết người ở tất cả các bộ phận nên chúng thường được cắm biển cảnh báo để người dân nhận biết và tránh xa.
Phát hiện nhóm cơ quan cảm thụ vị giác mới

Phát hiện nhóm cơ quan cảm thụ vị giác mới

Opsin là một loại protein đóng vai trò quan trọng với thị lực, giúp võng mạc nhận được hình ảnh trong điều kiện thiếu ánh sáng. Gần đây, các nhà khoa học tại Đại học California Santa Barbara đã phát hiện ra ngoài chức năng cảm nhận ánh sáng, nhiều loại protein họ opsin cũng hoạt động như một cơ quan cảm thụ vị giác.