Trang chủ Search

triều-đình - 153 kết quả

Lược sử Sô cô la

Lược sử Sô cô la

Sô cô la hẳn là một món đồ ngọt quen thuộc với cuộc sống của chúng ta và mang những ý nghĩa đặc biệt trong các ngày lễ. Nhưng thực tế, đó là những hình thái vô cùng mới mẻ và khác xa với sô cô la thuở ban đầu.
Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Vai trò Duy Tân, như một con tin của nhiều phía, là hệ quả của một giai đoạn biến loạn của triều đình nhà Nguyễn. Cho dù vậy, tác giả Mathilde Tuyết Trần xác quyết, sau vị đầu triều Gia Long, Duy Tân là vị vua còn lại xứng đáng được ca ngợi của nhà Nguyễn.
 AI có thể lấp đầy những khoảng trống trong văn bản Hy Lạp cổ đại

AI có thể lấp đầy những khoảng trống trong văn bản Hy Lạp cổ đại

Từ các sắc lệnh của triều đình đến các bài thơ của Sappho, hệ thống Ithaca có thể tìm các mẫu từ và gợi ý tuổi, xuất xứ của văn bản.
Trà đạo Nhật Bản

Trà đạo Nhật Bản

Trà đạo là một nghi lễ được hệ thống hóa, bắt nguồn từ tư tưởng Thiền và được thiết kế để cảm nhận từng khoảnh khắc. Nhưng ít người biết rằng, “tiệc trà ngoại giao”, vẫn được sử dụng như một nghi thức ngoại giao ở nhiều quốc gia đã có từ 500 năm trước ở Nhật Bản.
Thế hệ du học sinh đầu tiên của Trung Quốc

Thế hệ du học sinh đầu tiên của Trung Quốc

Ngày 11/8/1872, một nhóm du học sinh Trung Quốc dưới sự bảo trợ của triều đình nhà Thanh đã khởi hành từ Thượng Hải đi Mỹ. Đến nơi, họ lại di chuyển bằng tàu hỏa tới vùng New England1 để bắt đầu việc học.
Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Sự tích Sơn Tinh - Thủy Tinh vừa mang ý nghĩa dân tộc học, lại vừa có ý nghĩa lịch sử nên Đại Việt sử ký toàn thư đã ghi lại như một cố sự ở thời đại Hùng Vương, cũng là một dấu gạch nối để liên kết giữa thời đại Hồng Bàng sang kỷ nhà Thục. Dĩ nhiên nội dung phải được sàng lọc, canh cải qua ngòi bút của sử gia để truyền tải thông điệp nào đó.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Hoàng tử Ai Cập Khaemweset đã có nhiều công lao trong việc trùng tu các kim tự tháp và những ngôi đền hơn một nghìn năm tuổi. Ông là một học giả thông thái, luôn tận tâm với công việc nghiên cứu các di tích và tài liệu cổ. Xét về nhiều mặt, ông được mệnh danh là nhà Ai Cập học đầu tiên.
Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Trái ngược với những hình dung trước đây về một vùng cao vô chính phủ, bị động và kém trù phú, các nhà nghiên cứu trẻ trong và ngoài nước giờ đây đã mang đến một cái nhìn mới về bức tranh lịch sử vùng cao Việt Nam.
Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Trước làn sóng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, các nhà cải cách phương Đông đã thay đổi từ quan niệm truyền thống “phụng sự cho đất nước là phụng sự cho triều đình”, sang tư tưởng “đất nước là của nhân dân”.