Trang chủ Search

triều-đình - 153 kết quả

Dứa - từ loại quả ngoại lai đến xa xỉ phẩm

Dứa - từ loại quả ngoại lai đến xa xỉ phẩm

Dù rất khó tin song vào thế kỷ 16, quả dứa là biểu tượng của sự giàu có và thường được cho thuê vào những dịp đặc biệt.
Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Là nơi diễn ra các nghi thức quan trọng nhất của quốc gia như lễ Đăng cơ, lễ Đại triều và lễ đón tiếp sứ thần các nước của triều đình, song những gì còn sót lại của Điện Kính Thiên giờ đây chỉ còn là những vết tích đang bị chôn vùi dưới lòng đất.
Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Kinh nghiệm nguyên thủy của Phan Ngọc trong cuộc tiếp xúc Pháp – Việt là những quan hệ xã hội của ông, trước hết, với những thành viên trong một gia đình có cha là vị quan lớn nhà Nguyễn nổi tiếng vì sự thanh liêm và học vấn cao, và với những người bạn học sau này đều là những trí thức nổi bật.
Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Tang lễ của người An Nam của Gustave Dumoutier (1850-1904) có ý nghĩa như một khung hình hiếm hoi giúp độc giả Việt Nam hiện đại bắt được chân dung của tang lễ truyền thống vào buổi giao thời, trước khi những kiến thức tâm linh được thực hành và trân trọng trong hàng trăm năm dần biến mất.
Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

"Các thành tố gia đình: Giới tính, chính quyền và xã hội ở Việt Nam thời kỳ Cận đại, 1463-1778" của Trần Tuyết Nhung là một trong những công trình tiên phong tập trung vào mối quan hệ giới trong các liên hệ với gia đình, xã hội và nhà nước.
“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.
Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Thuốc súng là một phát sinh đóng vai trò quan trọng trong lịch sử1. Tuy nhiên, hoạt động chế tạo và cất giữ thuốc súng cũng rất dễ dẫn đến những tai nạn thảm khốc. Và một biến cố như vậy đã từng xảy ra tại Bắc Kinh vào đầu thế kỷ 17.
Khoái khẩu và Khát vọng

Khoái khẩu và Khát vọng

Là một hoạt động mang tính sống còn của xã hội loài người, vậy thực phẩm phản ánh thứ gì về bản thân ta? Là cách ta ăn, tính cách của ta, bản sắc của ta? Hay còn điều gì khác nữa? Qua “Khoái khẩu và Khát vọng”, Tiến sĩ Erica J. Peters chứng minh rằng thực phẩm còn thể hiện rất nhiều điều nữa, gồm cả quyền lực cũng như tham vọng.
Hốt Tất Liệt - Người khiến tiền giấy trở nên phổ biến

Hốt Tất Liệt - Người khiến tiền giấy trở nên phổ biến

Khi du hành đến Trung Quốc vào cuối thế kỷ 13 dưới sự cai trị của triều Nguyên (1271 – 1368), Marco Polo (1254 – 1324) đã sốc vì thấy người dân nơi đây sử dụng tiền giấy trong mọi giao dịch thường ngày.
Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Nhà phát minh người Hà Lan Drebbel đã đóng góp vào sự phát triển các hệ thống đo lường và kiểm soát, quang học và hóa học, song phát minh đã khiến ông ghi dấu vào lịch sử là chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới vào năm 1620.