Trang chủ Search

triết-gia - 115 kết quả

Công nghệ cho tôi, không phải cho anh

Công nghệ cho tôi, không phải cho anh

Cạnh tranh là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, nguyên tắc cốt lõi này trên thực tế vẫn thường bị vi phạm do tham vọng thống trị của chính các nhà tư bản.
Cách mạng siêu nhân hóa: Nhân loại chuẩn bị gì cho cái chết của cái chết

Cách mạng siêu nhân hóa: Nhân loại chuẩn bị gì cho cái chết của cái chết

Cuốn sách của Luc Ferry giúp người đọc khám phá tầm nhìn đạo đức và triết học đối với vấn đề tương lai con người ngày sau sẽ ra sao, khi khả năng trở thành siêu nhân bất tử đang rộng mở hơn bao giờ hết.
Pierre Bourdieu - một dẫn nhập

Pierre Bourdieu - một dẫn nhập

Ngôn ngữ, tác phong và môi trường sống thường nhật đang quyết định vị thế xã hội và thị hiếu của chúng ta ra sao? Lý thuyết xã hội học của Pierre Bourdieu, được tóm tắt trong cuốn “Pierre Bourdieu, một dẫn nhập” của nhà nhân học Pierre Mounier, sẽ mang đến cho người đọc một bộ công cụ thú vị để trả lời câu hỏi đó.
Vì sao con người thích ăn cay?

Vì sao con người thích ăn cay?

Khi cắn phải một trái ớt, chúng ta thường liên tục hít hà, nước mắt giàn giụa, mồ hôi lấm tấm - đó không phải là cảm giác dễ chịu, nhưng vì sao nhiều người vẫn thích ăn cay?
Eduardo Kohn và tư duy đại ngàn

Eduardo Kohn và tư duy đại ngàn

Ta nên xem rừng, động vật và thực vật như những chủ thể có khả năng suy nghĩ và giao tiếp, hay chỉ như những vật vô tri chờ đợi bàn tay khai thác hoặc bảo tồn của con người?
Mạng xã hội giúp giải khuây nhưng cũng bào mòn khả năng sáng tạo

Mạng xã hội giúp giải khuây nhưng cũng bào mòn khả năng sáng tạo

Trạng thái buồn chán cực độ là mảnh đất màu mỡ cho sự sáng tạo. Thế nhưng, theo một nghiên cứu mới, việc chúng ta tìm đến mạng xã hội để giải khuây đang vô tình khiến chúng ta không đi tới đỉnh điểm buồn chán nữa, đồng nghĩa với việc giảm sút sáng tạo.
Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Đọc Lịch sử Thượng Đế của Karen Armstrong là cơ hội để chúng ta tiếp cận một nghiên cứu chuyên sâu và đầy đủ về hành trình 4.000 năm của ý niệm về Thượng Đế trong ba tôn giáo lớn của nhân loại: Do Thái giáo, Cơ đốc giáo và Hồi giáo.
Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Có người xem “Con người và Kỹ thuật: Một đóng góp cho triết học đời sống” của Oswald Spengler chỉ như một phụ lục sơ sài cho cuốn “Phương Tây thời mạt vận” nổi tiếng, được Spengler xuất bản trước đó; lại có người coi nó tương tự như lời tố cáo của các nhà bảo vệ môi trường về sự nguy hiểm của nền kỹ trị liều lĩnh của con người.
Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Năm 1879, nhà nghiên cứu người Đức Wilhelm Wundt đã thành lập phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới tại Đại học Leipzig. Kể từ đó, tâm lý học trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lập.
Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Nếu bạn nhắc đến Đại học Kyoto với người Nhật, rất có thể họ sẽ nghĩ ngay tới một trường có nhiều giải Nobel nhất trong tất cả các trường tại châu Á.