Trang chủ Search

trổ-bông - 29 kết quả

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Do có tính chịu mặn cao, lúa Nàng Keo, được trồng nhiều nhất tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, rất thích hợp với mô hình lúa tôm ở các vùng đất ven biển nơi đất bị ngập nước khi thủy triều lên hoặc bị xâm ngập mặn.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Ngày càng có thêm nhiều quốc gia xây dựng các quy trình phê duyệt giống cây chỉnh sửa gene đơn giản hơn so với quy trình phê duyệt giống cây biến đổi gene GMO hoặc thiết lập các nguyên tắc để cây chỉnh sửa gene có thể được phân loại như các giống cây chọn tạo bằng phương pháp truyền thống.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Ngày 29/12/2020, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định số 4926/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00100 cho sản phẩm gạo nếp “Tú Lệ” nổi tiếng. Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Công nghệ thủy lợi nội đồng: Góp phần giải quyết việc tưới tiêu trong nông nghiệp ‘xanh’

Công nghệ thủy lợi nội đồng: Góp phần giải quyết việc tưới tiêu trong nông nghiệp ‘xanh’

Công nghệ thủy lợi nội đồng do TS Lê Xuân Quang (Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường, Viện KH Thủy lợi Việt Nam - Bộ NN&PTNT) cùng cộng sự nghiên cứu và phát triển được kỳ vọng sẽ giúp quản lý nguồn nước tưới cho đất canh tác lúa ở đồng bằng sông Hồng.
Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Bằng chất giọng hào sảng đặc trưng của người miền Tây, ông Hoa Sĩ Hiền (Tân Châu, An Giang) nói tâm nguyện duy nhất của đời mình là người dân Việt Nam từ đồng bằng tới miền núi, từ vùng hạn hán đến hạn mặn, hạn phèn, đâu đâu cũng trồng được lúa. Điều đó đã trở thành nguồn động lực cho ông trong suốt 15 năm qua làm việc không có ngày nghỉ.
Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

GS.TSKH Trần Duy Quý là nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ sinh học, di truyền và chọn tạo giống cây, được mệnh danh là “cha đẻ” của các giống siêu lúa cho nông dân Việt. Cho đến nay, ông cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công 25 giống lúa năng suất cao và được công nhận là giống chuẩn quốc gia.
Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Trong hơn 25 năm làm nghiên cứu, GS.TS Nguyễn Thị Lang đã lai tạo thành công hơn 73 giống lúa mới mà “bố” là lúa ma. Với kết quả này, bà vinh dự là nhà khoa học nữ đầu tiên được trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019.
Tiêu không ra hoa, rụng trái hàng loạt, báo hiệu mất mùa

Tiêu không ra hoa, rụng trái hàng loạt, báo hiệu mất mùa

Cuối tháng 8 là giai đoạn cuối kỳ ra hoa, đậu trái của cây tiêu, nhưng nhiều hộ gia đình ở huyện Bù Đốp (Bình Phước) - nơi có trên 5.000ha tiêu - đang dở khóc dở cười với hiện tượng tiêu không ra hoa hoặc rụng hoa hàng loạt.
Một số đơn vị nghiên cứu về giống lúa tại Việt Nam

Một số đơn vị nghiên cứu về giống lúa tại Việt Nam

Khoa học và Phát triển giới thiệu một số đơn vị nghiên cứu về giống lúa tại Việt Nam.
Lúa đặc sản: Đường từ ngân hàng gene ra thị trường

Lúa đặc sản: Đường từ ngân hàng gene ra thị trường

Những giống lúa đặc sản của Việt Nam như dự hương, nếp gà gáy, nếp rồng cho loại cơm ngon đến nỗi ai ăn một lần là không thể quên, nhưng vì năng suất thấp nên nông dân bỏ dần để chuyển sang trồng lúa cao sản.