Trang chủ Search

tiểu-luận - 65 kết quả

Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Rachel Carson, tác giả của quyển sách Mùa xuân im lặng (Silent Spring) – được coi như quyển sách gối đầu giường của nhiều nhà hóa học, là người đầu tiên nhắc đến ảnh hưởng của thuốc trừ sâu DDT, là khởi nguồn của nhiều phong trào bảo vệ môi trường sau này.
Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Đại hội Khoa học Ấn Độ, một hội thảo lớn thường niên do chính phủ tài trợ tổ chức tại Jalandhar vào tháng 1 vừa qua xuất hiện nhiều tuyên bố, trong đó có một tuyên bố gây sốc cộng đồng khoa học quốc tế: Vật lý lý thuyết của Newton và Einstein không có giá trị và hoàn toàn sai lầm.
AI không bao giờ có thể là nghệ sĩ

AI không bao giờ có thể là nghệ sĩ

Robot có trí thông minh nhân tạo (AI) đã tạo ra những bức tranh và phác thảo - một trong số đó thậm chí được bán với giá gần nửa triệu USD tại nhà đấu giá Christie’s hồi cuối năm 2018. Nhưng liệu đó có thực sự là nghệ thuật theo cách mà những tác phẩm sáng tạo vĩ đại nhất trong lịch sử loài người được gọi là “nghệ thuật”?
Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Không phải nhà khoa học vĩ đại nào mà, chính những cây bút chuyên viết chuyện khoa học như Voltaire hay Bernard le Bovier de Fontenelle mới là người định hình nên trào lưu Khai Sáng (Enlightment).
Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Con đường phát triển công nghiệp nhanh chóng của nước Đức trong thế kỷ XIX có phải xuất phát từ việc không có luật bản quyền? Một nhà sử học Đức lập luận rằng sự phổ biến tự do của sách vở và kiến thức đã đặt nền tảng cho sức mạnh công nghiệp của nước Đức hiện đại.
Năng lượng hạt nhân là giải pháp duy nhất để cứu thế giới

Năng lượng hạt nhân là giải pháp duy nhất để cứu thế giới

Nhân loại cần suy nghĩ lại về phương án đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu.
Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

“Để hiểu được những đóng góp của các nhà trí thức cho xã hội, cần phải phân tích cả không gian sáng tạo chính thức và phi chính thức của họ”, theo PGS.TS Nguyễn Văn Chính (Khoa Nhân học, Đại học KHXH & NV Hà Nội).
Stephen Hawking cảnh báo 'siêu nhân' có thể thống trị thế giới

Stephen Hawking cảnh báo 'siêu nhân' có thể thống trị thế giới

Nhà vật lý Stephen Hawking đưa ra ý kiến gây tranh cãi rằng, thế giới sẽ có một cuộc chạy đua mới của các "siêu nhân". Họ là những người giàu, sử dụng công nghệ để làm biến đổi DNA của bản thân và con cái để có các năng lực đặc biệt.
Những cổ tích của Oscar Wilde

Những cổ tích của Oscar Wilde

Là một trong những người khởi xướng tiên phong Trào Lưu Mĩ Học, với quan niệm “nghệ thuật vì nghệ thuật”, Oscar Wilde (1854-1900) viết trong một tiểu luận: “Người ta thường nói như thể đối lập với cái gì đẹp là cái gì đó hữu ích. Không có gì đối lập với cái đẹp ngoại trừ cái xấu: Tất cả mọi thứ hoặc là đẹp hoặc là xấu.”
Mật mã sáng tạo

Mật mã sáng tạo

Khi nghe ông Lý Ngọc Minh giới thiệu sản phẩm bộ nồi nấu ăn dưỡng sinh bằng sứ, hay ông Nguyễn Thanh Mỹ “khoe” dòng phân bón thông minh tự hoà tan theo nhu cầu của cây trồng trong một thời gian dài, thì bất giác nhớ lại câu hỏi mà Simon Sinek - tác giả sách “Bắt đầu với câu hỏi tại sao”.