Trang chủ Search

tiềm-lực - 479 kết quả

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Mặc dù buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ KH&CN, diễn ra vào ngày 11/7/2023, chủ yếu xoay quanh tình hình phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo hiện nay nhưng tinh thần xuyên suốt của nó vẫn là cần những gì để ngành KH&CN có nhiều đóng góp hơn cho đời sống kinh tế xã hội.
Thế khó của những người ra đề thi văn THPT quốc gia

Thế khó của những người ra đề thi văn THPT quốc gia

Đề thi văn THPT năm nay nhàm chán, cũ kỹ là nhận định chung của nhiều người. Liệu nguyên nhân có phải do ban ra đề không đủ năng lực soạn những đề thi chất lượng hơn?
Đón đọc KHPT số 1244 từ ngày 15/06 đến 21/06/2023

Đón đọc KHPT số 1244 từ ngày 15/06 đến 21/06/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nếu đặt vấn đề này lên bàn nghị sự, thay vì chỉ nhìn vào những vấn đề cũ ‘KH&CN đóng góp gì cho sự phát triển chung của xã hội?’ hay ‘đề tài cất ngăn kéo’, chắc hẳn chúng ta sẽ có nhiều cơ hội giải quyết được những thách thức và rào cản tồn tại trên con đường phát triển KH&CN và đưa nó trở thành tiềm lực của đất nước.
Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo: “Đã ươm tạo là phải đầu tư”

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo: “Đã ươm tạo là phải đầu tư”

Khu vực công đã tham gia tích cực vào quá trình ươm tạo startup, nhưng liệu khu vực này có sẵn sàng nuôi dưỡng startup bằng những khoản đầu tư “mạo hiểm” tiếp theo?
6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

Ngày 17/5/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ trọng thể tổ chức Lễ chào mừng Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam lần thứ 10. Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí lãnh đạo các ban, ủy ban, bộ, ngành, địa phương; các nhà khoa học, các vị doanh nhân, khách quý các cơ quan thông tấn, báo chí đã tham dự và đưa tin về buổi lễ.
Nền kinh tế AI: Cách giải mới những bài toán cũ

Nền kinh tế AI: Cách giải mới những bài toán cũ

Hầu như toàn bộ nền kinh tế đều có thể hưởng lợi từ việc ứng dụng AI trong sản xuất và trong đời sống theo hai khía cạnh: làm giàu nhờ thiết kế hệ thống AI hoặc sử dụng AI để tăng năng suất lao động. Nhưng ngay từ khía cạnh đầu tiên, vốn liên quan trực tiếp tới năng lực quốc gia và doanh nghiệp, lại không dễ dàng.
GS Nguyễn Tiến Dũng nói về cơ hội đầu tư cho AI của Việt Nam

GS Nguyễn Tiến Dũng nói về cơ hội đầu tư cho AI của Việt Nam

Tại tọa đàm vào cuối tuần này, GS Nguyễn Tiến Dũng sẽ trình bày về cơ hội cho một nước có tiềm lực kinh tế và KH-CN ở mức trung bình như Việt Nam trong cuộc đua nghiên cứu phát triển trí tuệ nhân tạo.
Dự thảo Đề án nâng cao năng suất dựa trên KHCN và ĐMST: Thúc đẩy trụ cột còn yếu

Dự thảo Đề án nâng cao năng suất dựa trên KHCN và ĐMST: Thúc đẩy trụ cột còn yếu

Khi lao động giá rẻ không còn là thế mạnh thì yếu tố quyết định sức cạnh tranh, chất lượng tăng trưởng của quốc gia chính là khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST)-những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng suất lao động. Vậy các giải pháp có thể góp phần nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học là gì?
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Những định hướng mới

Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Những định hướng mới

Hiện nay, năng lực, tổ chức, hoạt động về tiêu chuẩn đo lường chất lượng vẫn còn tồn tại một số hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn trong giai đoạn phát triển và hội nhập của đất nước. Do đó, lĩnh vực này đang đứng trước những đòi hỏi phải có định hướng mới trong thời gian tới.